ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: VẬT LÝ - CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ( Mã đề thi 013 )
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.79 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học môn: vật lý - chuyên lương văn tụy ( mã đề thi 013 ), tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: VẬT LÝ - CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ( Mã đề thi 013 ) www.DeThiThuDaiHoc.com SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌCTRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY MÔN: VẬT LÝ www.DeThiThuDaiHoc.com Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm trong 6 trang) Mã đề thi 013Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Trong các bài toán cho g = 10m/s2, π2 = 10, h= 6,625.10-34j.s, e = 1,6.10- 19j, c = 3.108m/s, me=9,1.10-31 kg, NA=6,02.1023(mol)-1. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ởnhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máyđiện là A. 45kW. B. 18kV C. 2kV D. 54kVCâu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cânbằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên củalò xo. Biên độ A’ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu? 2 2 1 1 A. B. C. D. 3 3 3 3Câu 3: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phươngngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quátrình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi cósóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng) A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a =1mm. Vân giao thoađược nhìn qua một kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45cm. Mộtngười có mắt bình thường quan sát hệ vân qua kính trong thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảngvân là 15’. Bước sóng λ của ánh sáng là: A. 0,60 µm B. 0,50 µm C. 0,65 µm D. 0,55 µmCâu 5: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v =20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi πbiên độ không thay đổi. Tại O sóng có phương trình : u0 = 4 cos 4π t − ( mm ) , t đo bằng s. Tại thời 2điểm t1 li độ tại điểm O là u= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn 40 cm sẽ có li độlà: A. 4mm và đang tăng B. 3 mm và đang tăng C. 3mm và đang giảm D. 3 mm và đang giảmCâu 6: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350µm, một tấm kẽm đang tích điện âm nối với một điệnnghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 0,250µm vào tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điềunào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? A. Hai lá điện nghiệm xoè thêm ra. B. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không đổi. C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. D. Hai lá điện nghiệm cụp vào.Câu 7: Chọn câu sai: Khi truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng ánh sáng đều không đổi. B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của ánh sáng tăng. C. năng lượng của sóng âm và sóng ánh sáng đều bị giảm. D. sóng âm và ánh sáng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước.Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích độngmỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m vàgia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳngđều với tốc độ xấp xỉwww.mathvn.com – www.dethithudaihoc.com Trang 1/7 - Mã đề thi 013 www.DeThiThuDaiHoc.com A. 11,4 km/h. B. 60 km/h. C. 41 km/h. D. 12,5 km/h.Câu 9: Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn haicuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bịthoát ra ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiềucó giá trị hiệu dụng là 240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điệnthế U2 thì ở cuộn 1 để hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể. A. 40V B. 60V C. 120V D. 30VCâu 10: Một mạch dao động lý tưởng như hình vẽ, trong đó hai tụ điện giống nhau.Thoạt đầu K ngắt, khi cường độ dòng trong mạch bằng không, thì điện áp trên tụ A kđiện C1 bằng U0. Khi cường độ dòng trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. L C1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: VẬT LÝ - CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ( Mã đề thi 013 ) www.DeThiThuDaiHoc.com SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌCTRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY MÔN: VẬT LÝ www.DeThiThuDaiHoc.com Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm trong 6 trang) Mã đề thi 013Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Trong các bài toán cho g = 10m/s2, π2 = 10, h= 6,625.10-34j.s, e = 1,6.10- 19j, c = 3.108m/s, me=9,1.10-31 kg, NA=6,02.1023(mol)-1. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ởnhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máyđiện là A. 45kW. B. 18kV C. 2kV D. 54kVCâu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cânbằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên củalò xo. Biên độ A’ của con lắc bây giờ bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu? 2 2 1 1 A. B. C. D. 3 3 3 3Câu 3: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phươngngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quátrình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi cósóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng) A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng khoảng cách giữa hai khe a =1mm. Vân giao thoađược nhìn qua một kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45cm. Mộtngười có mắt bình thường quan sát hệ vân qua kính trong thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảngvân là 15’. Bước sóng λ của ánh sáng là: A. 0,60 µm B. 0,50 µm C. 0,65 µm D. 0,55 µmCâu 5: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v =20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi πbiên độ không thay đổi. Tại O sóng có phương trình : u0 = 4 cos 4π t − ( mm ) , t đo bằng s. Tại thời 2điểm t1 li độ tại điểm O là u= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn 40 cm sẽ có li độlà: A. 4mm và đang tăng B. 3 mm và đang tăng C. 3mm và đang giảm D. 3 mm và đang giảmCâu 6: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350µm, một tấm kẽm đang tích điện âm nối với một điệnnghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 0,250µm vào tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điềunào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? A. Hai lá điện nghiệm xoè thêm ra. B. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không đổi. C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. D. Hai lá điện nghiệm cụp vào.Câu 7: Chọn câu sai: Khi truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng ánh sáng đều không đổi. B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của ánh sáng tăng. C. năng lượng của sóng âm và sóng ánh sáng đều bị giảm. D. sóng âm và ánh sáng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước.Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích độngmỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m vàgia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳngđều với tốc độ xấp xỉwww.mathvn.com – www.dethithudaihoc.com Trang 1/7 - Mã đề thi 013 www.DeThiThuDaiHoc.com A. 11,4 km/h. B. 60 km/h. C. 41 km/h. D. 12,5 km/h.Câu 9: Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn haicuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bịthoát ra ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiềucó giá trị hiệu dụng là 240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điệnthế U2 thì ở cuộn 1 để hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể. A. 40V B. 60V C. 120V D. 30VCâu 10: Một mạch dao động lý tưởng như hình vẽ, trong đó hai tụ điện giống nhau.Thoạt đầu K ngắt, khi cường độ dòng trong mạch bằng không, thì điện áp trên tụ A kđiện C1 bằng U0. Khi cường độ dòng trong mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. L C1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học lý đề thi thử chuyên Vinh ôn thi đại học đề tham khảo môn lý đề thi vật lý chuyên bộ đề thi vật lýTài liệu có liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 51 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 41 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 36 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 36 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 ( ĐỀ SỐ 3 – CÓ ĐÁP ÁN)
8 trang 35 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - Sở GĐ&ĐT Đồng Nai
8 trang 33 0 0