Danh mục tài liệu

Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Đầm Dơi (2012-2013) lần 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.92 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Đầm Dơi (2012-2013) lần 2 kèm đáp án môn Vật lí để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Đầm Dơi (2012-2013) lần 2PHÒNG GD&ĐT CÀ MAUTrường THPT Đầm Dơi ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013 LẦN THỨ 2 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍCâu 1: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểmtiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động nàylà A. A = 36cm và f = 2Hz. B. A = 18cm và f = 2Hz. C. A = 72cm và f = 2Hz. D. A = 36cm và f = 4Hz.Câu 2: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theophương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả cho dao động. Tốc độ củavật khi qua vị trí cân bằng là A. 0m/s. B. 1,4m/s. C. 1,0m/s. D. 0,1m/s. oCâu 3: Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (   10 ) có biểu thức dạng 1 g A. T  . 2 l 1 l B. T  . 2 g 2l C. T  . g l D. T  2 . gCâu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  6cos10t(cm) và  x 2  4cos 10t   (cm) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là  2 4 A. x  7,2cos(10t  )(cm) . 6 4 B. x  7, 2sin(10t  )(cm) . 6 C. x  7, 2cos(10t  0,59)(cm) . D. x  7,2sin(10t  0,59)(cm) .Câu 5: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A. quả lắc đồng hồ. B. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D. cầu rung khi có ôtô chạy qua.Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo. Khi cân bằng, lòxo dãn ra 4,0cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạnbằng 4,0cm rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 9,8m/s2. Biên độ và chu kì dao động của vật làbao nhiêu? A. A = 8,0cm và T = 0,40s. B. A = 4,0cm và T = 0,40s. C. A = 4,0cm và T = 98s. D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện.Câu 7: Một lá thép rung động với chu kì 80ms. Âm thanh do nó phát ra sẽ A. nghe được. B. không nghe được. C. là sóng siêu âm. D. là sóng ngang.Câu 8: Một cái loa nhỏ được coi như nguồn điểm, phát công suất âm thanh 0,1W. Cường độ âmtại điểm cách loa 400m là A. I ≈ 1,6.10-8W/m2. B. I ≈ 1,6.10-4W/m2. C. I ≈ 1,6.10-2W/m2. D. I ≈ 1,6W/m2.Câu 9: Sóng là A. dao động đang lan truyền trong một môi trường. B. dao động của mọi điểm trong một môi trường. C. một dạng chuyển động đặc biệt của một môi trường. D. sự truyền chuyển động trong một môi trường.Câu 10: Một dải lụa mềm, dài có một đầu dao động điều hòa theo phương vuông góc với dải lụa,với biên độ 10cm và tần số 0,5Hz. Vận tốc sóng truyền trên dây là 2m/s. Phương trình dao độngcủa điểm M cách đầu đó 3m là A. s = 10 sin(t - /2) (cm). B. s = 10 sin(t - 3/2) (cm). C. s = 10 sin(t + /2) (cm). D. s = 0,01 sin(t - /2) (m).Câu 11: Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện là u = 80 cos100t (V). Điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu mạch là A. 80 2 V. B. 80 V. C. 40 2 V. D. 40 V 1Câu 12: Đặt vào tụ điện C = F một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100t(V). Cường 5000độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng A. i = 2,4 2cos100t(A) .  B. i = 2,4 2cos(100t  )(A) . 2  C. i = 2,4 2cos(100t  )(A) . 2 D. i = 2,4 cos100t(A) .Câu 13: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. điện trở. B. cảm kháng. C. dung kháng. D. tổng trở.Câu 14: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng: i = 5 cos(100t – /3) (A). Nhữngthời điểm tại đó cường độ dòng điện trên dây triệt tiêu là 1    A. t = (2k  1) 2  3  (s). 100   1    B. t = (2k  1)   (s). 100   2 3 1   C. t =  (2k  1)   (s).  2 3 1   D. t =  (2k  1)   (s).  2 3Câu 15: Hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều có cảmkháng là A. ZL = (L1 – L2). B. ZL = (L1 + L2). C. ZL = (L1 – L2)/. D. ZL = (L1 + L2)/. Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay3000vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc) quay với tốc độ A. 5 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 50 vòng/s. D. 150 vòng/s.Câu 17: Trong máy phát điện ba pha mắc hình sao thì A. Ud = Up. B. Ud = Up 3 . C. Ud = Up 2 . D. Ud = Up/ 3 .Câu 18: Trong động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác.Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng số dây dẫn là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 19: Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của A. pin. B. ắc qui. C. nguồn điện xoay chiều. D. nguồn điện một chiều. 2Câu 20: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có điện dung C  nF . Mạch thu ...