Danh mục tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.31 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2——————KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍThời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề.Đề thi gồm: 4 trang.———————Mã đề thi 357Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Gâm thuộc lưu vực sông nào sau đây?A. Sông Hồng.B. Sông Đồng Nai.C. Sông Thái Bình.D. Sông Mê Công.Câu 42: Cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực làA. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các nhóm nước. B. vai trò của các công ty xuyên quốc gia.C. giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.D. có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, lịch sử.Câu 43: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành chăn nuôi?A. Cung cấp lương thực nhằm đảm bảo đời sống nhân dân.B. Cung cấp cho con người các thực phẩm có dinh dưỡng cao.C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hàng tiêu dùng.D. Cung cấp nguồn phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt.Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết hướng vòng cung của địa hình nước tađiển hình nhất ở vùng núi nào sau đây?A. Trường Sơn Bắc.B. Trường Sơn Nam.C. Đông Bắc.D. Tây Bắc.Câu 45: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên làA. hiệu số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.B. tổng số giữa người xuất cư, nhập cư.C. hiệu số giữa người xuất cư, nhập cư.D. tổng số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.Câu 46: Sự đa dạng và giàu có của hệ sinh thái vùng ven biển nước ta không bao gồm sự đa dạng và giàucó củaA. hệ sinh thái vùng ngập mặn.B. hệ sinh thái trên đất phèn.C. hệ sinh thái rừng trên núi cao.D. hệ sinh thái rừng trên các đảo.Câu 47: Cho bảng số liệu:Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước taĐịa điểmHà NộiHuếTP. Hồ Chí Minh0Nhiệt độ ( C)23,425,126,90Biên độ nhiệt ( C)12, 59,73,1Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Huế có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm trung bình.B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình thấp nhất, biên độ nhiệt năm cao nhất.C. Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất.D. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhiệt năm thấp nhất.Câu 48: Nguyên nhân nào sau đây làm cho thiên nhiên nước ta khác với các nước có cùng vĩ độ ở TâyNam Á và Bắc Phi?A. Do nước ta nằm gần xích đạo.B. Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.C. Nước ta tiếp giáp với Biển Đông.D. Ảnh hưởng của chế độ gió mùa.Câu 49: Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng duyên hải miền Trung nênA. đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.B. có một số đồng bằng mở rộng ở các cửa sông lớn.C. đồng bằng phần nhiều hẹp ngang.D. đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa.Câu 50: Khối khí nào sau đây không phân biệt thành kiểu lục địa và kiểu hải dương?A. Chí tuyến.B. Cực.C. Ôn đới.D. Xích đạo.Trang 1/4 - Mã đề thi 357Câu 51: Địa hình núi theo hướng vòng cung ở nước ta thể hiện rõ ở vùng núi nào sau đây?A. Đông Bắc và Tây Bắc.B. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.C. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.D. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.Câu 52: Các nước công nghiệp mới (NICS) tập trung chủ yếu ởA. châu Âu và Tây Nam Á.B. châu Phi và Bắc Mĩ.C. châu Đại Dương và Nam Á.D. châu Á và Mĩ La tinh.Câu 53: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiệntượngA. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.B. lệch hướng chuyển động của các vật thể.C. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.D. khác nhau giữa các mùa trong một năm.Câu 54: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa dạng?A. Có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.B. Có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên.C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều núi thấp.D. Bên cạnh núi, còn có đồi.Câu 55: Khoáng sản nào sau đây có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta?A. Dầu mỏ.B. Titan.C. Vàng.D. Sa khoáng.Câu 56: Khu vực có dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ởA. Tây Nguyên.B. rìa Đồng bằng sông Hồng.C. Đông Nam BộD. Bắc Trung Bộ.Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết than nâu tập trung chủ yếu ở vùng nào sauđây?A. Đồng bằng sông Cửu Long.B. Đông Nam Bộ.C. Tây Nguyên.D. Đồng bằng sông Hồng.Câu 58: Hệ tọa độ địa lí của phần đất liền nước ta làA. 23023’B - 8 034’B và 102 009’Đ - 109 024’Đ.B. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.C. 23023’B - 8 030’B và 102 009’Đ - 109 024’Đ.D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.Câu 59: Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á làA. tồn tại nhiều tôn giáo và tỉ lệ người dân theo đạo Hồi cao.B. sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt trong dân cư và sự xung đột sắc tộc.C. sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.D. vị trí địa - chính trị quan trọng và nguồn dầu mỏ phong phú.Câu 60: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là củaA. sự phân hủy các chất phóng xạ.B. các phản ứng hóa học khác nhau.C. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất.D. sự dịch chuyển các dòng vật chất.Câu 61: Từ lâu, Liên bang Nga đã được coi là cường quốc vềA. công nghiệp luyện kim của thế giới.B. công nghiệp chế tạo máy của thế giới.C. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử của thế giới.D. công nghiệp dệt của thế giới.Câu 62: Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý từ Xích đạo đến cựclà biểu hiện của quy luậtA. thống nhất.B. đai cao.C. địa đới.D. địa ô.Câu 63: Cho biểu đồ về dầu thô ở một số khu vực của thế giới năm 2003:Trang 2/4 - Mã đề thi 357Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?A. Sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.B. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.C. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.Câu 64: Cho biểu đồ:Nhận ...