Danh mục tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 876

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.37 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 876 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 876SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINHTRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔĐỀ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1-NĂM HỌC 2018-2019MÔN THI: HÓA HỌCNgày thi: 01/11/2018Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi: 876Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27;Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127;Ba=137;Câu 1: X là một hexapeptit được tạo thành từ một α-aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm COOH và 1 nhómNH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X cần vừa đủ 18,144 lít O2 đktc thu được sản phẩm gồm CO2, H2O,N2. CTPT của α-aminoaxit tạo lên X là.A. C2H5O2NB. C5H11O2NC. C4H9O2ND. C3H7O2NCâu 2: Ở điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phânnhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozo. Tên gọi của X làA. Amilopectin.B. Xenlulozo.C. Saccarozo.D. Amilozo.Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Các amin ở điều kiện thường đều là chất khí.B. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.C. Axit-α-aminoaxetic còn có tên gọi thường là alaninD. Các protein đều dễ tan trong nước.Câu 4: Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí.... người ta sử dụng vật liệu nào dưới đâyA. Than cốcB. Than đáC. Than chìD. Than hoạt tínhCâu 5: Cho 9,3 gam một ankyl amin X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Côngthức cấu tạo của X làA. C2H5NH2B. CH3NH2C. C4H9NH2D. C3H7NH2Câu 6: Thủy phân 0,03 mol Saccarozo một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủyphân là 80%). Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đunnóng thì khối lượng Ag thu được là.A. 5,184 gamB. 11,664 gamC. 3,78 gamD. 10,368 gamCâu 7: Chất nào sau đây là chất điện li yếu.A. NaOHB. NaClC. HClD. Fe(OH)3Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol peptit Gly-Ala-Glu thì cần số mol NaOH phản ứng vừa đủ là.A. 0,09 molB. 0,12 molC. 0,06 molD. 0,08 molCâu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được6,72 lít CO2 và 7,65g H2O. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2.các thể tích khí đều đo ở đktc. A và B có công thức lần lượt là:A. C2H5OH; C3 H7OHB. CH3OH; C2H5OHC. C3H6O2 ;C2H6O2D. C3H8O2 ;C2H6O2Câu 10: Cho 21,6 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng hoàn toàn với dung dịchNaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và muối vô cơ Z . Khối lượng của Y là.A. 17B. 9,0C. 13,5D. 4,5Câu 11: Cho 0,45 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin)vào 500 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịchNaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là:A. 0,15.B. 0,1.C. 0,25.D. 0,2.Trang 1/4 - Mã đề thi 876Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị β-amino axit.B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.C. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.D. Các dung dịch glyxin, alanin đều không làm đổi màu quỳ tím.Câu 13: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toànvới dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m làA. 30,5B. 30,95C. 32,5D. 41,1Câu 14: Đun nóng este etyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là.A. CH3COONa và CH3OHB. C2H5COONa và C2H5OHC. HCOONa và C2H5OHD. CH3COONa và C2H5OHCâu 15: Chất béo là trieste của axit béo vớiA. GlixerolB. phenolC. etanolD. etilenglicolCâu 16: Thủy phân 7,92 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:A. 7,56B. 8,20.C. 4,92.D. 10,40.Câu 17: Xà phòng hóa 14,8 gam hỗn hợp este gồm HCOOC2 H5 và CH3COOCH3 bằng lượng NaOH vừađủ. Các muối tạo thành được sấy khô đến khan và cân được 15 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàntoàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là:A. 0,2 và 0,1B. 0,15 và 0,05C. 0,1 và 0,2D. 0,1 và 0,1Câu 18: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch Xkhông làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X làA. metylamin.B. benzylamin.C. anilin.D. đimetylamin.Câu 19: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin bằng cách nào trong các cách sau .A. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4B. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3C. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịchmetylamin đặc.D. Nhận biết bằng mùiCâu 20: Đun nóng hỗn hợp ba ancol (metanol, propan-1-ol, propan-2-ol) ở 1700, H2SO4 đặc, thu đượctối đa bao nhiêu anken.A. 1B. 2C. 4D. 3Câu 21: Hoà tan hết 1,84 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 0,04 mol khíNO duy nhất. Số mol Mg và Fe lần lượt là :A. 0,03 và 0,03 molB. 0,02 và 0,03 molC. 0,03 và 0,02 molD. 0,01 và 0,01 molCâu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột  X  Y  Axit axetic. X và Y lần lượt là :A. glucozơ, ancol etylic.B. ancol etylic, anđehit axetic.C. glucozơ, etyl axetat.D. mantozơ, glucozơ.Câu 23: Phản ứng nhiệt phân không đúng là :0tA. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O00tB. NH4Cl  NH3 + HCl0ttC. NH4NO3 D. 2KNO3  N2 + H2O 2KNO2 + O2Câu 24: Cho các phát biểu sau:(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozo tạo ra axit gluconic(b) Phản ứng thủy phân xenlulozo xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.(c) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.(d) Saccarozo bị hóa đen trong H2SO4 đặc.(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccaroz ...