Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 305
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.47 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 305 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 305SỞ GD & ĐT NGHỆ ANLIÊN TRƯỜNG THPTKÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 – NĂM 2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI(Đề thi có 04 trang)Môn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đềHọ và tên thí sinh:.......................................................... Số báo danh: .....................Mã đề thi 305Câu 1: Việt Nam đặt dưới sự“bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳgiao cho triều đình quản lí.” Điều khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào?A. Giáp Tuất.B. Patơnốt.C. Nhâm Tuất.D. Hácmăng.Câu 2: Nhiệm vụ của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làA. lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản, xây dựng chế độ mới.B. đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩaphát triển.C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga Hoàng đứng đầu, đưa nước Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.D. lật đổ chế độ phong kiến do Nga Hoàng đứng đầu, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Câu 3: Mục tiêu của phong trào Cần vương làA. lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.B. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến.C. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập thể chế cộng hòa.D. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập nền quân chủ lập hiến.Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX là gì?A. Chủ trương và phương pháp cách mạng.B. Khuynh hướng cách mạng.C. Kết quả, ý nghĩa lịch sử.D. Cách thức tiến hành.Câu 5: Hoạt động thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 làA. cuộc đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kì (1923).B. cuộc vận động Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919).C. thành lập Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc Tân văn.D. cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923).Câu 6: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng củaA. Liên Xô.B. Anh.C. Mĩ.D. các nước phương Tây.Câu 7: Ý nào sau đây là biểu hiện “di chứng” của cuộc chiến tranh lạnh?A. Các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ vẫn diễn ra ở nhiều khuvực trên thế giới.B. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ, Liên Xô đứng đầutiếp tục phát triển.C. Mâu thuẫn giữa Mĩ - Liên Xô tiếp tục phát triển dẫn đến các cuộc chiến tranh thương mại kéo dài.D. Nền kinh tế của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của cuộcchiến tranh lạnh.Câu 8: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:1. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.2. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari.3. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.4. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.A. 1,4,2,3.B. 2,3,4,1.C. 1,3,2,4.D. 1,2,3,4.Câu 9: Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoạigiao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dươngtừ năm 1950 đãA. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.B. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.C. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.D. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.Trang 1/4 - Mã đề thi 305Câu 10: Sự khác biệt căn bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với Mĩlatinh sau chiến tranh thếgiới thứ hai là gì?A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, khu vực Mĩlatinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.B. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩlatinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.C. Lãnh đạo phong trào đấu tranh ở châu Phi là giai cấp vô sản, Mĩlatinh là giai cấp tư sản dân tộc.D. Hình thức đấu tranh ở Châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ tranh, Mĩlatinh là đấu tranh chính trị.Câu 11: Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ… trong nội dung sau đây:“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về…(1) mà địch tương đối yếu,nhằm tiêu diệt một bộ phân sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng…(2) phân tán lực lượng trênnhững địa bàn…(3) mà chúng không thể bỏ”. (SGK Lịch sử lớp 12- trang 147)A. 1- chiến lược, 2- bị động, 3- xung yếu.B. 1- lực lượng, 2- chủ động, 3- quan trọng.C. 1- chiến lược, 2- chủ động, 3- quan trọng .D. 1- chiến lược, 2- phải, 3- lợi hại.Câu 12: Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái chứng tỏ điều gì?A. Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong tình thế bị động, chưa có đường lối đúng đắn, thực dân Pháp còn mạnh.B. Giai cấp tư sản chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn, tổ chức lỏng lẻo, thành phần phức tạp.C. Đường lối cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản không phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta.D. Cuộc khởi nghĩa chưa tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tham gia.Câu 13: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất làA. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến và thực dân Pháp.B. giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp và tay sai.C. giữa giai cấp tư sản, tiểu tư sản với đế quốc Pháp và tay sai.D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay saiCâu 14: Điều khoản nào trong Hiệp định Giơnevơ phán ánh thắng lợi chưa trọn vẹn của nhân dân ta trong cuộckháng chiến chống Pháp (1946-1954)?A. Việt Nam tiến tới thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vàotháng 7- 1956.B. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 305SỞ GD & ĐT NGHỆ ANLIÊN TRƯỜNG THPTKÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 – NĂM 2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI(Đề thi có 04 trang)Môn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đềHọ và tên thí sinh:.......................................................... Số báo danh: .....................Mã đề thi 305Câu 1: Việt Nam đặt dưới sự“bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳgiao cho triều đình quản lí.” Điều khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào?A. Giáp Tuất.B. Patơnốt.C. Nhâm Tuất.D. Hácmăng.Câu 2: Nhiệm vụ của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làA. lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản, xây dựng chế độ mới.B. đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩaphát triển.C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga Hoàng đứng đầu, đưa nước Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.D. lật đổ chế độ phong kiến do Nga Hoàng đứng đầu, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Câu 3: Mục tiêu của phong trào Cần vương làA. lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.B. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến.C. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập thể chế cộng hòa.D. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập nền quân chủ lập hiến.Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX là gì?A. Chủ trương và phương pháp cách mạng.B. Khuynh hướng cách mạng.C. Kết quả, ý nghĩa lịch sử.D. Cách thức tiến hành.Câu 5: Hoạt động thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 làA. cuộc đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kì (1923).B. cuộc vận động Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919).C. thành lập Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc Tân văn.D. cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923).Câu 6: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng củaA. Liên Xô.B. Anh.C. Mĩ.D. các nước phương Tây.Câu 7: Ý nào sau đây là biểu hiện “di chứng” của cuộc chiến tranh lạnh?A. Các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ vẫn diễn ra ở nhiều khuvực trên thế giới.B. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ, Liên Xô đứng đầutiếp tục phát triển.C. Mâu thuẫn giữa Mĩ - Liên Xô tiếp tục phát triển dẫn đến các cuộc chiến tranh thương mại kéo dài.D. Nền kinh tế của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của cuộcchiến tranh lạnh.Câu 8: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:1. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.2. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari.3. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.4. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.A. 1,4,2,3.B. 2,3,4,1.C. 1,3,2,4.D. 1,2,3,4.Câu 9: Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoạigiao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dươngtừ năm 1950 đãA. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.B. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.C. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.D. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.Trang 1/4 - Mã đề thi 305Câu 10: Sự khác biệt căn bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với Mĩlatinh sau chiến tranh thếgiới thứ hai là gì?A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, khu vực Mĩlatinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.B. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩlatinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.C. Lãnh đạo phong trào đấu tranh ở châu Phi là giai cấp vô sản, Mĩlatinh là giai cấp tư sản dân tộc.D. Hình thức đấu tranh ở Châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ tranh, Mĩlatinh là đấu tranh chính trị.Câu 11: Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ… trong nội dung sau đây:“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về…(1) mà địch tương đối yếu,nhằm tiêu diệt một bộ phân sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng…(2) phân tán lực lượng trênnhững địa bàn…(3) mà chúng không thể bỏ”. (SGK Lịch sử lớp 12- trang 147)A. 1- chiến lược, 2- bị động, 3- xung yếu.B. 1- lực lượng, 2- chủ động, 3- quan trọng.C. 1- chiến lược, 2- chủ động, 3- quan trọng .D. 1- chiến lược, 2- phải, 3- lợi hại.Câu 12: Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái chứng tỏ điều gì?A. Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong tình thế bị động, chưa có đường lối đúng đắn, thực dân Pháp còn mạnh.B. Giai cấp tư sản chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn, tổ chức lỏng lẻo, thành phần phức tạp.C. Đường lối cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản không phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta.D. Cuộc khởi nghĩa chưa tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tham gia.Câu 13: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất làA. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến và thực dân Pháp.B. giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp và tay sai.C. giữa giai cấp tư sản, tiểu tư sản với đế quốc Pháp và tay sai.D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay saiCâu 14: Điều khoản nào trong Hiệp định Giơnevơ phán ánh thắng lợi chưa trọn vẹn của nhân dân ta trong cuộckháng chiến chống Pháp (1946-1954)?A. Việt Nam tiến tới thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vàotháng 7- 1956.B. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Lịch sử Luyện thi THPT năm 2019 môn Sử Đề thi thử môn Lịch sử năm 2019 Cách mạng tháng Mười Nga Phong trào Cần vươngTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 375 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
6 trang 221 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường THCS&THPT Cồn Tiên
5 trang 107 0 0 -
Ebook Tiểu truyện danh nhân - Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương: Phần 2
83 trang 99 0 0 -
7 trang 70 0 0
-
Tìm hiểu các sự kiện nổi tiếng thế giới: Phần 2
302 trang 57 2 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
6 trang 52 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
6 trang 52 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 51 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
12 trang 44 0 0