Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Ngô Quyền - Mã đề 123
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Ngô Quyền - Mã đề 123 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Ngô Quyền - Mã đề 123SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀNĐỀ THI THỬ LẦN I(Đề có 04 trang)KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊNMôn thi thành phần: VẬT LÝ 12Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi 123Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc, không thay đổi cách kíchthích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thìA. biên độ và chu kỳ thay đổi, pha ban đầu không đổi.B. biên độ và pha ban đầu thay đổi, chu kỳ không đổi.C. biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động sẽ không thay đổi.D. biên độ và chu kỳ không đổi, pha ban đầu thay đổi.Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u U0cos(t) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Các giá trị điệnáp tức thời và hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử là uR, uL, u C và UR, UL, UC. Biểu thức nào sau đây là sai? A. U U 2R (U L U C )2 .B. U U R U L UC .C. u u R u L u C .D. u= u2R +(uL -uC )2 .Câu 3: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuônggóc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc véctơ pháp tuyến n của khungdây vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dâylàA. e = NBScos(ωt) V.B. e = ωNBScos(ωt) V.C. e = ωNBSsin(ωt) V.D. e = NBSsin(ωt) V.Câu 4: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện vàgiữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. tổng trở của đoạn mạch tăng.D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.Câu 5: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vàoA. cấu tạo mạch điện và tần số dòng điện.B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.C. cách chọn gốc tính thời gian.D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 6: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?A. Tần số của sóng bằng tần số dao động của các phần tử môi trường.B. Chu kỳ của sóng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.C. Tốc độ truyền sóng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm, tại vị trí có li độ x = 2 cm thì tỉ số thế năng và độngnăng là11A. .B. 8.C. 2.D. .28Câu 8: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận vớiA. tần số dao động.B. li độ dao động.C. bình phương biên độ dao động.D. biên độ dao động.Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt làx1 3cos(10t ) (cm) và x 2 4cos(10t ) (cm). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng36A. 50 m/s.B. 50 cm/s.C. 5m/s.D. 5 cm/s.Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách cácnguồn những đoạn d1, d2 dao động với biên độ cực đại làA. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.C. d2 – d1 = kλ/2.D. d 2 – d1 = kλ.Trang 1/4 - Mã đề thi 123Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăngchiều dài dây treo thêm 21% thì chu kỳ dao động của con lắc sẽA. giảm bớt 11%.B. tăng thêm 10%.C. giảm bớt 21%.D. tăng thêm 9,1%.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?A. Dao động tắt dần là dao động có chu kì giảm dần theo thời gian.B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát, lực cản.C. Nếu ma sát, lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Câu 13: Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa làA. tần số.B. gia tốc.C. vận tốc.D. biên độ.Câu 14: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thìA. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng.B. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp hai lần tần số dao động.C. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.D. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 250g, lò xo có độ cứng k = 100N/m đang dao độngcưỡng bức trong không khí do chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Giữ nguyên biênđộ của ngoại lực, thay đổi tần số góc thì thấy khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ của vậtnặng khi ổn định lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2 ?A. A1 = A2.B. A1A2.D. A1 = 1,5A2.Câu 16: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiềucó biểu thức u U 0cos(t ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được tính bởi công thứcUU CU0A. I 0.B. I 0 .C. I U 0C .D. I .C22CCâu 17: Trong giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S1,S2 cùng pha trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từtrung điểm O của S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là33λA..B. .C..D. .2442Câu 18: Đồ thị biểu diễn của uL theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có dạng làA. đường thẳng qua gốc tọa độ.B. đường cong parabol.C. đường cong hypebol.D. đường elip.Câu 19: Một vật có khối lượng m = 10g dao động điều hoà với biên độ A = 0,2 m và tần số góc ω = 10 rad/s.Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật làA. 0,5 N.B. 0,2 N.C. 2,0 N.D. 1,2 N.Câu 20: Một sóng cơ lan truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2. Biết bước sóng và tốc độ truyền sóngtrong hai môi trường lần lượt là λ1 , λ2 và v1 , v2. Biểu thức nào sau đây là đúng?vvA. λ1 = λ2.B. 1 1 .C. v1=v2.D. 1 2 . 2 v2 2 v1Câu 21: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i 2 2cos(100t ) (A). Nhận xét nào sau đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018-2019 lần 1 - THPT Ngô Quyền - Mã đề 123SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀNĐỀ THI THỬ LẦN I(Đề có 04 trang)KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊNMôn thi thành phần: VẬT LÝ 12Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi 123Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc, không thay đổi cách kíchthích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thìA. biên độ và chu kỳ thay đổi, pha ban đầu không đổi.B. biên độ và pha ban đầu thay đổi, chu kỳ không đổi.C. biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động sẽ không thay đổi.D. biên độ và chu kỳ không đổi, pha ban đầu thay đổi.Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u U0cos(t) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Các giá trị điệnáp tức thời và hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử là uR, uL, u C và UR, UL, UC. Biểu thức nào sau đây là sai? A. U U 2R (U L U C )2 .B. U U R U L UC .C. u u R u L u C .D. u= u2R +(uL -uC )2 .Câu 3: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuônggóc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc véctơ pháp tuyến n của khungdây vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dâylàA. e = NBScos(ωt) V.B. e = ωNBScos(ωt) V.C. e = ωNBSsin(ωt) V.D. e = NBSsin(ωt) V.Câu 4: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện vàgiữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. tổng trở của đoạn mạch tăng.D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.Câu 5: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vàoA. cấu tạo mạch điện và tần số dòng điện.B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.C. cách chọn gốc tính thời gian.D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 6: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?A. Tần số của sóng bằng tần số dao động của các phần tử môi trường.B. Chu kỳ của sóng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.C. Tốc độ truyền sóng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm, tại vị trí có li độ x = 2 cm thì tỉ số thế năng và độngnăng là11A. .B. 8.C. 2.D. .28Câu 8: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận vớiA. tần số dao động.B. li độ dao động.C. bình phương biên độ dao động.D. biên độ dao động.Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt làx1 3cos(10t ) (cm) và x 2 4cos(10t ) (cm). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng36A. 50 m/s.B. 50 cm/s.C. 5m/s.D. 5 cm/s.Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách cácnguồn những đoạn d1, d2 dao động với biên độ cực đại làA. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.C. d2 – d1 = kλ/2.D. d 2 – d1 = kλ.Trang 1/4 - Mã đề thi 123Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăngchiều dài dây treo thêm 21% thì chu kỳ dao động của con lắc sẽA. giảm bớt 11%.B. tăng thêm 10%.C. giảm bớt 21%.D. tăng thêm 9,1%.Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?A. Dao động tắt dần là dao động có chu kì giảm dần theo thời gian.B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát, lực cản.C. Nếu ma sát, lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Câu 13: Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa làA. tần số.B. gia tốc.C. vận tốc.D. biên độ.Câu 14: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thìA. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng.B. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp hai lần tần số dao động.C. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.D. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 250g, lò xo có độ cứng k = 100N/m đang dao độngcưỡng bức trong không khí do chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Giữ nguyên biênđộ của ngoại lực, thay đổi tần số góc thì thấy khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ của vậtnặng khi ổn định lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2 ?A. A1 = A2.B. A1A2.D. A1 = 1,5A2.Câu 16: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiềucó biểu thức u U 0cos(t ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được tính bởi công thứcUU CU0A. I 0.B. I 0 .C. I U 0C .D. I .C22CCâu 17: Trong giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S1,S2 cùng pha trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từtrung điểm O của S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là33λA..B. .C..D. .2442Câu 18: Đồ thị biểu diễn của uL theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có dạng làA. đường thẳng qua gốc tọa độ.B. đường cong parabol.C. đường cong hypebol.D. đường elip.Câu 19: Một vật có khối lượng m = 10g dao động điều hoà với biên độ A = 0,2 m và tần số góc ω = 10 rad/s.Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật làA. 0,5 N.B. 0,2 N.C. 2,0 N.D. 1,2 N.Câu 20: Một sóng cơ lan truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2. Biết bước sóng và tốc độ truyền sóngtrong hai môi trường lần lượt là λ1 , λ2 và v1 , v2. Biểu thức nào sau đây là đúng?vvA. λ1 = λ2.B. 1 1 .C. v1=v2.D. 1 2 . 2 v2 2 v1Câu 21: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i 2 2cos(100t ) (A). Nhận xét nào sau đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Đề thi thử THPT môn Vật lí 2019 Ôn thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Lí Luyện thi THPT môn Vật lí Vectơ cảm ứng từTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 3: Từ trường tĩnh trong chân không
35 trang 52 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 51 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 trang 47 0 0 -
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VII - ĐHBK TP.HCM
14 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 020
4 trang 28 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chuyên đề: Từ trường tĩnh
37 trang 24 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 005
4 trang 24 0 0 -
Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Lê Trung Kiên
5 trang 24 0 0 -
20 trang 22 0 0