Danh mục tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Lê Hồng Phong

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.63 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Lê Hồng Phong để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC VẬT LÝ 12 Thời gian: 50 phútCâu 1: Một vật dao động điều hòa có biểu thức li độ theo thời gian t là A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ + A). C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t).Câu 2: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡngbức tuần hoàn có tần số f thì biên độ dao động của vật đạt đến giá trị cực đại. Hệ thức nào sau đâyđúng? A. f = 2f0 B. f = f0 C. f = 4f0 D. f = 0,5f0Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tácdụng lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi đi quavị trí cân bằng gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 18,7 cm/s. B. 37,4 cm/s. C. 1,89 cm/s. D. 9,35 cm/s.Câu 4:Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thờigian t. Tần số dao động của con lắc bằng A. 33 Hz. B. 25 Hz.C. 42 Hz. D. 50 Hz.Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặngcó khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Gọi Q là đầu cốđịnh của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, thì tốc độ của vật v  3 vmax . Thời gian 2ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 2 cm là A. 0,6 s. B. 0,4 s. C. 0,1 s. D. 0,2 s.Câu 6:Giao thoa sóng là hiện tượngA. giao nhau của hai sóng trong một môi trường khi chúng gặp nhau.B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường.C. hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường hoặc làmyếu lẫn nhau.D. hai sóng gặp nhau trong một vùng xác định làm tăng cường độ sóng của nhau.Câu7:Hai điểm M và N trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng 3/4 bước sóng thìA. khi M có thế năng cực đại, N có động năng cực tiểu.B. khi M có li độ cực đại dương, N có vận tốc cực đại dương.C. khi M có vận tốc cực đại dương, N có li độ cực đại dương.D.li độ dao động của M và N luôn luôn bằng nhau về độ lớn.Câu 8:Cho S là nguồn âm đẳng hướng, có công suất không đổi, đặt trong môi trường không hấpthụ âm. Tại điểm M cách nguồn âm một đoạn 1 m có mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm Ncách nguồn âm S một đoạn 10 m có mức cường độ âm làA. 5 B B. 40 dB C.30 dB D. 70 dB.Câu 9:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A,B cách nhau 20 cm dao động cùngbiên độ, cùng pha, tạo ra sóng có bước sóng 3cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròntâm A, bán kính AB, dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn xa nhất bằngA.11,87 cm. B. 19,97 cm. C. 19,76 cm. D. 10,9 cm.Câu 10: Một hành khách đi về phía cửa vào nhà ga Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài thì thấy haitấm cửa kính đang khép lại. Nhưng khi anh ta lại gần thì hai tấm cửa kính tự động tách xa nhau,khi anh ta đi vào trong nhà ga thi hai tấm cửa kính lại khép lại như cũ. Thiết bị đóng – mở cửa nhàga ở đây đang hoạt động dựa trên hiện tượngA. quang điện ngoài. B. quang điện trong.C. quang phát quang. D. nhiệt phát quang.Câu 11:Mặt Trời có khối lượng 2.1030 kg và công suất bức xạ là 3,8.1026 W . Nếu công suất bức xạkhông đổi thì sau một tỉ năm nữa, phần khối lượng giảm đi bao nhiêu phần trăm của khối lượnghiện nay. Xem một năm có 365,2422 ngày và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.A. 0,005% B. 0,006% C. 0,007% D. 0,008%Câu 12:Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khôngdùng giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện. B. Suất điện động. C. Công suất. D. Điện áp.Câu 13: Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần 1có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < thì LC A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 14:Đặt điện áp u = U0cos(t - /6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba phần tử : điệntrở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Biết dòng điện trong mạch có biểu thức . Phầntử đó là A. điện trở thuần. B. tụ điện C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây có điện trở thuần.Câu 15:Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối 1tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một 4chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos 120t (V) thìbiểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là   A. i = 5 2 cos (120t  )(A). B. i = 5cos (120t + )(A). 4 4   C. i = 5 2 cos (120t + ) (A). D. i = 5cos (120t  ) (A). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: