ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 45
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.88 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều là A. sóng cơ học có bước sóng khác nhau. B. sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. C. sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H. A. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau. B. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 45 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 45PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều là A. sóng cơ học có bước sóng khác nhau. B. sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. C. sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. sóng điện từ có bước sóng khác nhau.Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H. A. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau. B. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo qui luật hàm số mũ theo thời gian. C. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là hằng số. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là một đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu củalượng chất phóng xạ đó.Câu 3: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ r = 300. Để xảy ra phản xạtoàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là A. i > 28,50. B. i > 35,260. C. i > 420. D. i = 420.Câu 4: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e E 0 2 cos100t. Tốc độ quay của rôto là600 vòng/ phút. Số cặp cực của rôto là A. 10. B . 8. C. 5. D. 4.Câu 5: Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây? A. Một giá trị khác. B. 0,600 µm đến 0,570 µm. C. 0,650 µm đến 0,590 µm. D. 0,760 µm đến 0,640 µm.Câu 6: Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím có bước sóng = 410 nm là (Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s) A. 198,75.10-27 J. B. 4,85.10-25 J. C. 4,85.10-19 J. D. 3,48.10-19 J.Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai kheđến màn chắn bằng 2 m. Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo được khoảng cách từ vân sángchính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó bằng A. λ = 0,60 µm. B. λ = 0,81 µm. C. λ = 0,75 µm. D. λ = 0,56 µm.Câu 8: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào sau đây? C L A. T 2 LC B. T 2 2 LC C. T 2 D. T 2 . L CCâu 9: Đặt vào một đầu dụng cụ tiêu thụ điện tỏa nhiệt, độ tự cảm không đáng kể, số ghi 200 V - 1000W một hiệu điệnthế xoay chiều u = 200 2 cos(100πt) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy qua dụng cụ là A. i = 5 2 cos(100πt) (A). B. i = 5 2 cos(100πt + ) (A). 2 C. i = 2 2 cos(100πt + D. i = 2 2 cos(100πt - ) (A). ) (A). 4 4Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra A. khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. B. khi tần số của dao động bằng tần số riêng của hệ dao động. C. khi tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ dao động. D. khi tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng, nếu a = 0,3 mm; D = 1 m; i = 2 mm thì bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là A. 4.10-7m B. 7.10-7m C. 5.10-7m D. 6.10-7mTHPT-CVA 1Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn quan sát tại các vị trí mà hiệu đường đi của tiasáng từ hai nguồn S1, S2 đến các vị trí đó bằng A. d2 - d1 = 2λ. B. d2 - d1 = λ. C. d2 - d1 = . D. d2 - d1 = - . 2 2Câu 13: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền tới với tần số 50 Hz, trên dây đếmđược 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 25 m/s. B. 20 m/s. C. 15 m/s. D. 30 m/s.Câu 14: Một vật m treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10 cm nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật 1 N.Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 10 (N/m). B. 11 (N/m). C. 11,5 (N/m). D. 10,5 (N/m).Câu 15: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. D. tăng biên độ góc đến 300. C. thay đổi khối lượng của con lắc.Câu 16: Trong các phóng xạ sau, dạng phóng xạ nào có điện tích của hạt nhân con bằng điện tích của hạt nhân mẹ B. Phóng xạ β+. D. Phóng xạ β-. A. Phóng xạ γ. C. Phóng xạ α.Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng. Nếu a = 0,300 mm, D = 2 m và bướcsóng của ánh sáng đỏ λđỏ = 0,76 µm, bước sóng của ánh sáng tím λtím = 0,40 µm thì khoảng cách giữa vân sáng bậc mộtcủa m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 45 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 45PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều là A. sóng cơ học có bước sóng khác nhau. B. sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. C. sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau. D. sóng điện từ có bước sóng khác nhau.Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H. A. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau. B. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo qui luật hàm số mũ theo thời gian. C. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là hằng số. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là một đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu củalượng chất phóng xạ đó.Câu 3: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ r = 300. Để xảy ra phản xạtoàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là A. i > 28,50. B. i > 35,260. C. i > 420. D. i = 420.Câu 4: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e E 0 2 cos100t. Tốc độ quay của rôto là600 vòng/ phút. Số cặp cực của rôto là A. 10. B . 8. C. 5. D. 4.Câu 5: Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây? A. Một giá trị khác. B. 0,600 µm đến 0,570 µm. C. 0,650 µm đến 0,590 µm. D. 0,760 µm đến 0,640 µm.Câu 6: Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím có bước sóng = 410 nm là (Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s) A. 198,75.10-27 J. B. 4,85.10-25 J. C. 4,85.10-19 J. D. 3,48.10-19 J.Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai kheđến màn chắn bằng 2 m. Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo được khoảng cách từ vân sángchính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó bằng A. λ = 0,60 µm. B. λ = 0,81 µm. C. λ = 0,75 µm. D. λ = 0,56 µm.Câu 8: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào sau đây? C L A. T 2 LC B. T 2 2 LC C. T 2 D. T 2 . L CCâu 9: Đặt vào một đầu dụng cụ tiêu thụ điện tỏa nhiệt, độ tự cảm không đáng kể, số ghi 200 V - 1000W một hiệu điệnthế xoay chiều u = 200 2 cos(100πt) (V). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy qua dụng cụ là A. i = 5 2 cos(100πt) (A). B. i = 5 2 cos(100πt + ) (A). 2 C. i = 2 2 cos(100πt + D. i = 2 2 cos(100πt - ) (A). ) (A). 4 4Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra A. khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. B. khi tần số của dao động bằng tần số riêng của hệ dao động. C. khi tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ dao động. D. khi tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng, nếu a = 0,3 mm; D = 1 m; i = 2 mm thì bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là A. 4.10-7m B. 7.10-7m C. 5.10-7m D. 6.10-7mTHPT-CVA 1Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn quan sát tại các vị trí mà hiệu đường đi của tiasáng từ hai nguồn S1, S2 đến các vị trí đó bằng A. d2 - d1 = 2λ. B. d2 - d1 = λ. C. d2 - d1 = . D. d2 - d1 = - . 2 2Câu 13: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền tới với tần số 50 Hz, trên dây đếmđược 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 25 m/s. B. 20 m/s. C. 15 m/s. D. 30 m/s.Câu 14: Một vật m treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10 cm nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật 1 N.Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 10 (N/m). B. 11 (N/m). C. 11,5 (N/m). D. 10,5 (N/m).Câu 15: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. D. tăng biên độ góc đến 300. C. thay đổi khối lượng của con lắc.Câu 16: Trong các phóng xạ sau, dạng phóng xạ nào có điện tích của hạt nhân con bằng điện tích của hạt nhân mẹ B. Phóng xạ β+. D. Phóng xạ β-. A. Phóng xạ γ. C. Phóng xạ α.Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng. Nếu a = 0,300 mm, D = 2 m và bướcsóng của ánh sáng đỏ λđỏ = 0,76 µm, bước sóng của ánh sáng tím λtím = 0,40 µm thì khoảng cách giữa vân sáng bậc mộtcủa m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi vật lý 2012 bộ đề thi vật lý 2012 cẩm nang hướng dẫn ôn thi ôn thi đại học để thi thử đại học 2012Tài liệu có liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 51 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 41 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 37 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 36 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 ( ĐỀ SỐ 3 – CÓ ĐÁP ÁN)
8 trang 35 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Thuận Thành Số 1 lần 1 (2012-2013)
6 trang 32 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570
4 trang 32 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 32 0 0