Danh mục tài liệu

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.37 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 - LẦN 1 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 04 trang)Họ tên thí sinh: ……………………………………………. Mã đề thi 001Số báo danh: ………………………………………………Câu 1: Trong những năm 20 của thế kỉ XX, tờ báo nào do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêmchủ bút? A. Báo Nhành lúa. B. Báo Người khốn khổ. C. Báo Nhân đạo. D. Báo Người cùng khổ.Câu 2: Thành tựu về kinh tế mà Liên xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo B. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. Là nước đầu tiên có tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.Câu 3: Sau năm 1954, Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc đóng vai trò như thế nào trong sựphát triển của cách mạng cả nước? A. Quyết định trực tiếp. B. Quyết định nhất. C. Vô cùng quan trọng. D. Quyết định hàng đầu.Câu 4: Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ A. tiến hành Cách mạng trắng. B. tiến hành Cách mạng xanh. C. tiến hành Cách mạng chất xám. D. tiến hành Cách mạng công nghiệp.Câu 5: Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia A. độc lập. B. dân chủ. C. tự do. D. tự trị.Câu 6: Mĩ bắt đầu thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam – Việt Nam vào A. đầu năm 1965. B. cuối năm 1964. C. giữa năm 1965. D. cuối năm 1965.Câu 7: Việt Nam Quốc dân Đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng A. thương lượng. B. bạo lực. C. cầu viện. D. cải cách.Câu 8: Nước nào ở Châu Mĩ tham gia kí kết định ước Hen-xin-ki năm 1975? A. Ăng- gô- la. B. Cu-ba. C. Ca- na- đa. D. Mô- dăm- bích.Câu 9: Từ năm 1973-1982 nền kinh tế của Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái do A. thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1975. B. sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của Tây Âu và Nhật Bản. C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973. D. tác động của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.Câu 10: Ở Châu Phi, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống thuộc địa kiểu cũ cơ bản bị sụp đổsau sự kiện nào? A. Có 17 nước ở Châu Phi tuyên bố giành độc lập vào năm 1960. B. Ăng- gô - la giành độc lập năm 1975. C. An- giê-ri giành độc lập năm 1962. D. Cộng hòa Nam Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc năm 1993.Câu 11: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, ở Châu Âu, miền Tây Đức do quân đội nước nào Trang 1/4 - Mã đề 001 - https://thi247.com/chiếm đóng? A. Pháp. B. Anh. C. Mỹ. D. Liên xô.Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) đã đổi tênĐảng là A. Đảng Dân chủ Đông Dương. B. An Nam cộng sản Đảng. C. Đảng cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam.Câu 13: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ thế kỉ XX đã đưa đến tác động tích cực là A. sự cạnh tranh khốc liệt thị trường. B. sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư. C. tình trạng ô nhiễm môi trường. D. trái đất ngày càng nóng dần lên.Câu 14: Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế là biểu hiện của xu thế A. liên minh chính trị. B. đa phương hóa. C. hòa hoãn Đông- Tây. D. toàn cầu hóa.Câu 15: Trong giai đoạn nào nền kinh tế của Nhật Bản phát triển “thần kì”? A. 1945-1952. B. 1973-1991. C. 1960-1973. D. 1991-2000.Câu 16: Trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX gắn liền với A. Phan Đình Phùng. B. Phan Bội Châu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Cao Thắng.Câu 17: Thực hiện Kế hoạch Na-va, Pháp đã mở rộng họat động biệt kích, thổ phỉ ở đâu? A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Miền núi, biên giới phía Bắc. C. Trung bộ và Nam Đông Dương. D. Đồng bằng Nam Bộ.Câu 18: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào 1936-1939 là gì? A. Đòi độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày. B. Đòi thực dân Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam. C. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình D. Đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập.Câu 19: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp nào sau đây ở Việt Nam ngoài Pháp, đã trởthành đối tượng của cách mạng? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản dân tộc. C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp tư sản mại bản.Câu 20: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. độc lập và tự do. B. dân sinh, dân chủ. C. độc lập và dân chủ. D. cơm áo, hòa bình.Câu 21: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), sau chiến dịch quân sự nào quân tagiành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ? A. Hồ Chí Minh năm 1975. B. Biên giới thu- đông 1950. C. Việt Bắc thu- đông năm 1947. D. Điện Biên Phủ năm 1954.Câu 22: Vì sao nói: Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Vì đó là kết quả của việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế. B. Vì đó hệ quả của sự ra đời tổ chức thương mại thế giới. C. Vì đó là kết quả tích cực của xu thế hòa hoãn Đông- Tây. D. Vì đó là hệ quả của cuộc các ...

Tài liệu có liên quan: