Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.02 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp bạn thêm phần tự tin trước kì thi tốt nghiệp. Hãy tham khảo đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008 để đạt được điểm cao hơn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008 ĐỀ 008 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A Phần chung: D ành cho tất cả các thí sinh ( 32 c âu ,t ừ câu 1 đ ến c âu 32) Câu 1 : Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp A. Phân tích cơ thể lai B. Tạp giao C. Lai thuận nghịch D. Lai phân tích Câu 2 : Một mARN có 3.000 nuclêotit đang dịch mã tạo 1 phân tử prôtein cấu trúc bậc I cần bao nhiêu tARN? A. 999. B. 499. C. 998. D. 498. Câu 3 : Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân t ử ADN( cho và nhận) được nối lại nhờ enzim ADN – ADN – ADN - A. B. C. D. ADN – ligaza pôlimeraza retrictaza pôlimeraza Câu 4 : Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết: Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính về kiểu hình, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 4 phép lai B. 3 phép lai C. 1 phép lai D. 2 phép lai Câu 5 : Vì sao sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì? A. Do sự sinh sản có tính chu kì. B. Do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường C. Do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì. D. Do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì. Câu 6 : Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng th ứ tự A. chi họ bộlớp ngành giới. B. chi bộ họ lớp ngànhgiới C. họ chi bộ lớp ngành giới D. chi họlớp bộ ngành giới. Câu 7 : Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá là A. biến dị đột biến. B. . thường biến. C. đột biến gen tự nhiên D. biến dị tổ hợp. Câu 8 : Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin là: A. ADN B. tARN C. mARN D. rARN Câu 9 : Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Có lợi cho cá thể. B. Không có lợi và không có hại cho cá thể C. Có hại cho cá thể. D. Có ưu thế so với bố mẹ.Câu 10 : Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm các yếu tố nào? A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. D. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơCâu 11 : Người mang bệnh phêninkêtô niệu biểu hiện 1 A. mất trí B. máu khó đông C. mù màu D. tiểu đườngCâu 12 : Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.Câu 13 : Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là: A. A = 0,5; a = 0,5 B. A = 0,8; a = 0,2 C. A = 0,7; a = 0,3 D. A = 0,6;a = 0,4Câu 14 : Theo Đacuyn, biến dị có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là A. biến dị cá thể. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị di truyền. D. biến dị không di truyền.Câu 15 : Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh? A. Hình thành quần xã tương đối ổn định B. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái C. Khởi đầu từ môi trường trống trơn D. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự,thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.Câu 16 : Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người? A. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên. B. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. C. Tư vấn di truyền y học. D. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinhCâu 17 : Ổ sinh thái là A. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật B. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài C. nơi thường gặp của loài. D. khu vực sinh sống của sinh vật.Câu 18 : Trong thí nghiệm của MenĐen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế nào? A. 3 vàng trơn: 1xanh nhăn. B. 1 vàng trơn: 1 xanh nhăn. C. 1 vàng trơn: 1 vàng nhăn: 1xanh trơn: D. 4 vàng trơn: 4 xanh nhăn:1 vàng nhăn: 1xanh nhăn 1 xanh trơn.Câu 19 : Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là: A. tạo ra các giống cây ăn quả không hạt. B. nhân bản vô tính C. tạo ra ưu thế lai D. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắnCâu 20 : Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó loài này sống bình thườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh năm 2013 đề 008 ĐỀ 008 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A Phần chung: D ành cho tất cả các thí sinh ( 32 c âu ,t ừ câu 1 đ ến c âu 32) Câu 1 : Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp A. Phân tích cơ thể lai B. Tạp giao C. Lai thuận nghịch D. Lai phân tích Câu 2 : Một mARN có 3.000 nuclêotit đang dịch mã tạo 1 phân tử prôtein cấu trúc bậc I cần bao nhiêu tARN? A. 999. B. 499. C. 998. D. 498. Câu 3 : Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân t ử ADN( cho và nhận) được nối lại nhờ enzim ADN – ADN – ADN - A. B. C. D. ADN – ligaza pôlimeraza retrictaza pôlimeraza Câu 4 : Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết: Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính về kiểu hình, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 4 phép lai B. 3 phép lai C. 1 phép lai D. 2 phép lai Câu 5 : Vì sao sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì? A. Do sự sinh sản có tính chu kì. B. Do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường C. Do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì. D. Do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì. Câu 6 : Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng th ứ tự A. chi họ bộlớp ngành giới. B. chi bộ họ lớp ngànhgiới C. họ chi bộ lớp ngành giới D. chi họlớp bộ ngành giới. Câu 7 : Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá là A. biến dị đột biến. B. . thường biến. C. đột biến gen tự nhiên D. biến dị tổ hợp. Câu 8 : Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin là: A. ADN B. tARN C. mARN D. rARN Câu 9 : Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Có lợi cho cá thể. B. Không có lợi và không có hại cho cá thể C. Có hại cho cá thể. D. Có ưu thế so với bố mẹ.Câu 10 : Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm các yếu tố nào? A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. D. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơCâu 11 : Người mang bệnh phêninkêtô niệu biểu hiện 1 A. mất trí B. máu khó đông C. mù màu D. tiểu đườngCâu 12 : Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.Câu 13 : Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là: A. A = 0,5; a = 0,5 B. A = 0,8; a = 0,2 C. A = 0,7; a = 0,3 D. A = 0,6;a = 0,4Câu 14 : Theo Đacuyn, biến dị có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là A. biến dị cá thể. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị di truyền. D. biến dị không di truyền.Câu 15 : Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh? A. Hình thành quần xã tương đối ổn định B. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái C. Khởi đầu từ môi trường trống trơn D. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự,thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.Câu 16 : Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người? A. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên. B. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. C. Tư vấn di truyền y học. D. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinhCâu 17 : Ổ sinh thái là A. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật B. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài C. nơi thường gặp của loài. D. khu vực sinh sống của sinh vật.Câu 18 : Trong thí nghiệm của MenĐen, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế nào? A. 3 vàng trơn: 1xanh nhăn. B. 1 vàng trơn: 1 xanh nhăn. C. 1 vàng trơn: 1 vàng nhăn: 1xanh trơn: D. 4 vàng trơn: 4 xanh nhăn:1 vàng nhăn: 1xanh nhăn 1 xanh trơn.Câu 19 : Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là: A. tạo ra các giống cây ăn quả không hạt. B. nhân bản vô tính C. tạo ra ưu thế lai D. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắnCâu 20 : Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó loài này sống bình thườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gen đột biến Nhiễm sắc thể Đề thi thử tốt nghiệp môn Sinh Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2014 Đề thi tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệpTài liệu có liên quan:
-
4 trang 203 0 0
-
4 trang 179 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng bộ đề thi tốt nghiệp nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
6 trang 68 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Ngữ văn 12 (2010-2011)
7 trang 63 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa năm 2005
1 trang 50 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 41 0 0 -
Đề ôn thi tốt nghiệp Toán THPT 2010 - Đề số 5
1 trang 40 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 38 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0