Đề Thi Thử Tuyển Sinh Lớp 10 Toán 2013 - Đề 45
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.97 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử tuyển sinh lớp 10 toán 2013 - đề 45, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Tuyển Sinh Lớp 10 Toán 2013 - Đề 45SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGCHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 KHÓA NGÀY 18-06-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1 (4 điểm):a) Tìm m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả |x1 –x2| = 17. 2x m 1b) Tìm m để hệ bất phương trình có một nghiệm duy nhất. mx 1Câu 2(4 điểm): Thu gọn các biểu thức sau: a b ca) S = (a, b, c khác nhau đôi một) (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) x 2 x 1 x 2 x 1b) P = (x ≥ 2) x 2x 1 x 2x 1Câu 3(2 điểm): Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa a ≤ b ≤ c ≤ d và a + d = b + c.Chứng minh rằng:a) a2 + b2 + c2 + d2 là tổng của ba số chính phương.b) bc ≥ ad.Câu 4 (2 điểm):a) Cho a, b là hai số thực thoả 5a + b = 22. Biết phương trình x2 + ax + b = 0 có hainghiệm là hai số nguyên dương. Hãy tìm hai nghiệm đó.b) Cho hai số thực sao cho x + y, x2 + y2, x4 + y4 là các số nguyên. Chứng minh x3 + y3cũng là các số nguyên.Câu 5 (3 điểm): Cho đường tròn (O) đường kính AB. Từ một điểm C thuộc đường tròn(O) kẻ CH vuông góc với AB (C khác A và B; H thuộc AB). Đường tròn tâm C bán kínhCH cắt đường tròn (O) tại D và E. Chứng minh DE đi qua trung điểm của CH.Câu 6 (3 điểm): Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Trên cạnh AC lấy các điểm D,E sao cho ABD = CBE = 200. Gọi M là trung điểm của BE và N là điểm trên cạnhBC sao BN = BM. Tính tổng diện tích hai tam giác BCE và tam giác BEN.Câu 7 (2 điểm): Cho a, b là hai số thực sao cho a3 + b3 = 2. Chứng minh 0 < a + b ≤ 2. -----oOo----- Gợi ý giải đề thi môn toán chuyênCâu 1:a) = (4m + 1)2 – 8(m – 4) = 16m2 + 33 > 0 với mọi m nên phương trình luôn có hainghiệm phân biệt x1, x2.Ta có: S = –4m – 1 và P = 2m – 8.Do đó: |x1 –x2| = 17 (x1 – x2)2 = 289 S2 – 4P = 289 (–4m – 1)2 – 4(2m – 8) = 289 16m2 + 33 = 289 16m2 = 256 m2 = 16 m = 4.Vậy m thoả YCBT m = 4. 2x m 1 (a)b) . mx 1 (b) m 1Ta có: (a) x ≥ . 2 1Xét (b): * m > 0: (b) x ≥ . m * m = 0: (b) 0x ≥ 1 (VN) 1 * m < 0: (b) x ≤ . m m 0 m 0 Vậy hệ có nghiệm duy nhất 1 m 1 2 m = –1. m 2 m m 2 0 Câu 2: a b ca) S = (a, b, c khác nhau đôi một) (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) a(c b) b(a c) c(b a) ac ab ba bc cb ca = = = 0. (a b)(b c)(c a) (a b)(b c)(c a) x 2 x 1 x 2 x 1b) P = (x ≥ 2) x 2x 1 x 2x 1 2 ( x 1 1)2 ( x 1 1)2 = 2x 2 2x 1 2x 2 2x 1 2 x 1 1 x 1 1 = ( 2x 1 1)2 ( 2x 1 1)2 2 x 1 1 x 1 1 = 2x 1 1 2x 1 1 2 x 1 1 x 1 1 = (vì x ≥ 2 nên x 1 1 và 2x 1 ≥ 1) 2x 1 1 ( 2x 1 1) = 2 x 1 .Câu 3: Cho a, b, c, d là các số nguyên thoả a ≤ b ≤ c ≤ d và a + d = b + c.a) Vì a ≤ b ≤ c ≤ d nên ta có thể đặt a = b – k và d = c + h (h, k N)Khi đó do a + d = b + c b + c + h – k = b + c h = k.Vậy a = b – k và d = c + k.Do đó: a2 + b2 + c2 + d2 = (b – k)2 + b2 + c2 + (c + k)2 = 2b2 + 2c2 + 2k2 – 2bk + 2ck = b2 + 2bc + c2 + b2 + c2 + k2 – 2bc – 2bk + 2ck + k2 = (b + c)2 + (b – c – k)2 + k2 là tổng của ba số chính phương (do b + c, b – c – k vàk là các số nguyên)b) Ta có ad = (b – k)(c + k) = bc + bk – ck – k2 = bc + k(b – c) – k2 ≤ bc (vì k N và b ≤c)Vậy ad ≤ bc (ĐPCM)Câu 4:a) Gọi x1, x2 là hai nghiệm nguyên dương của phương trình (x1 ≤ x2)Ta có a = –x1 – x2 và b = x1 x2 nên 5(–x1 – x2) + x1x2 = 22 x1(x2 – 5) – 5(x2 – 5) = 47 (x1 – 5)(x2 – 5) = 47 (*)Ta có: –4 ≤ x1 – 5 ≤ x2 – 5 nên x 5 1 x 6(*) 1 1 . x 2 5 47 x 2 52Khi đó: a = – 58 và b = 312 thoả 5a + b = 22. Vậy hai nghiệm cần tìm là x1 = 6; x2 = 52.b) Ta có (x + y)(x2 + y2) = x3 + y3 + xy(x + y) (1) 2 2 2 x + y = (x + y) – 2xy (2) x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2 y2 (3) 2 2Vì x + y, x + y là số nguyên nên từ (2) 2xy là sốnguyên.Vì x2 + y2, x4 + y4 là số nguyên nên từ (3) 2x2 y2 =1 (2xy)2 là số nguyên2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Tuyển Sinh Lớp 10 Toán 2013 - Đề 45SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGCHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 KHÓA NGÀY 18-06-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1 (4 điểm):a) Tìm m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả |x1 –x2| = 17. 2x m 1b) Tìm m để hệ bất phương trình có một nghiệm duy nhất. mx 1Câu 2(4 điểm): Thu gọn các biểu thức sau: a b ca) S = (a, b, c khác nhau đôi một) (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) x 2 x 1 x 2 x 1b) P = (x ≥ 2) x 2x 1 x 2x 1Câu 3(2 điểm): Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa a ≤ b ≤ c ≤ d và a + d = b + c.Chứng minh rằng:a) a2 + b2 + c2 + d2 là tổng của ba số chính phương.b) bc ≥ ad.Câu 4 (2 điểm):a) Cho a, b là hai số thực thoả 5a + b = 22. Biết phương trình x2 + ax + b = 0 có hainghiệm là hai số nguyên dương. Hãy tìm hai nghiệm đó.b) Cho hai số thực sao cho x + y, x2 + y2, x4 + y4 là các số nguyên. Chứng minh x3 + y3cũng là các số nguyên.Câu 5 (3 điểm): Cho đường tròn (O) đường kính AB. Từ một điểm C thuộc đường tròn(O) kẻ CH vuông góc với AB (C khác A và B; H thuộc AB). Đường tròn tâm C bán kínhCH cắt đường tròn (O) tại D và E. Chứng minh DE đi qua trung điểm của CH.Câu 6 (3 điểm): Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1. Trên cạnh AC lấy các điểm D,E sao cho ABD = CBE = 200. Gọi M là trung điểm của BE và N là điểm trên cạnhBC sao BN = BM. Tính tổng diện tích hai tam giác BCE và tam giác BEN.Câu 7 (2 điểm): Cho a, b là hai số thực sao cho a3 + b3 = 2. Chứng minh 0 < a + b ≤ 2. -----oOo----- Gợi ý giải đề thi môn toán chuyênCâu 1:a) = (4m + 1)2 – 8(m – 4) = 16m2 + 33 > 0 với mọi m nên phương trình luôn có hainghiệm phân biệt x1, x2.Ta có: S = –4m – 1 và P = 2m – 8.Do đó: |x1 –x2| = 17 (x1 – x2)2 = 289 S2 – 4P = 289 (–4m – 1)2 – 4(2m – 8) = 289 16m2 + 33 = 289 16m2 = 256 m2 = 16 m = 4.Vậy m thoả YCBT m = 4. 2x m 1 (a)b) . mx 1 (b) m 1Ta có: (a) x ≥ . 2 1Xét (b): * m > 0: (b) x ≥ . m * m = 0: (b) 0x ≥ 1 (VN) 1 * m < 0: (b) x ≤ . m m 0 m 0 Vậy hệ có nghiệm duy nhất 1 m 1 2 m = –1. m 2 m m 2 0 Câu 2: a b ca) S = (a, b, c khác nhau đôi một) (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) a(c b) b(a c) c(b a) ac ab ba bc cb ca = = = 0. (a b)(b c)(c a) (a b)(b c)(c a) x 2 x 1 x 2 x 1b) P = (x ≥ 2) x 2x 1 x 2x 1 2 ( x 1 1)2 ( x 1 1)2 = 2x 2 2x 1 2x 2 2x 1 2 x 1 1 x 1 1 = ( 2x 1 1)2 ( 2x 1 1)2 2 x 1 1 x 1 1 = 2x 1 1 2x 1 1 2 x 1 1 x 1 1 = (vì x ≥ 2 nên x 1 1 và 2x 1 ≥ 1) 2x 1 1 ( 2x 1 1) = 2 x 1 .Câu 3: Cho a, b, c, d là các số nguyên thoả a ≤ b ≤ c ≤ d và a + d = b + c.a) Vì a ≤ b ≤ c ≤ d nên ta có thể đặt a = b – k và d = c + h (h, k N)Khi đó do a + d = b + c b + c + h – k = b + c h = k.Vậy a = b – k và d = c + k.Do đó: a2 + b2 + c2 + d2 = (b – k)2 + b2 + c2 + (c + k)2 = 2b2 + 2c2 + 2k2 – 2bk + 2ck = b2 + 2bc + c2 + b2 + c2 + k2 – 2bc – 2bk + 2ck + k2 = (b + c)2 + (b – c – k)2 + k2 là tổng của ba số chính phương (do b + c, b – c – k vàk là các số nguyên)b) Ta có ad = (b – k)(c + k) = bc + bk – ck – k2 = bc + k(b – c) – k2 ≤ bc (vì k N và b ≤c)Vậy ad ≤ bc (ĐPCM)Câu 4:a) Gọi x1, x2 là hai nghiệm nguyên dương của phương trình (x1 ≤ x2)Ta có a = –x1 – x2 và b = x1 x2 nên 5(–x1 – x2) + x1x2 = 22 x1(x2 – 5) – 5(x2 – 5) = 47 (x1 – 5)(x2 – 5) = 47 (*)Ta có: –4 ≤ x1 – 5 ≤ x2 – 5 nên x 5 1 x 6(*) 1 1 . x 2 5 47 x 2 52Khi đó: a = – 58 và b = 312 thoả 5a + b = 22. Vậy hai nghiệm cần tìm là x1 = 6; x2 = 52.b) Ta có (x + y)(x2 + y2) = x3 + y3 + xy(x + y) (1) 2 2 2 x + y = (x + y) – 2xy (2) x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2 y2 (3) 2 2Vì x + y, x + y là số nguyên nên từ (2) 2xy là sốnguyên.Vì x2 + y2, x4 + y4 là số nguyên nên từ (3) 2x2 y2 =1 (2xy)2 là số nguyên2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các đề thi đại học 2013 đề thi thử đại học 2013 tài liệu luyện thi đại học 2013 Đề thi thử đại học môn toán năm 2013 đề thi toán đại họcTài liệu có liên quan:
-
Đề ôn thi ĐH môn Toán - THPT Hậu Lộc 4 lần 1 năm 2012-2013
6 trang 30 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ LẺ
8 trang 29 0 0 -
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 130
5 trang 29 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Số 1 Tuy Phước lần 1 năm 2013 (khối A)
7 trang 23 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LÝ (ĐỀ 1)
10 trang 23 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 8
8 trang 22 0 0 -
KỲ THI DIỄN TẬP TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn thi: Ngữ văn
5 trang 22 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 10
7 trang 22 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 16
8 trang 21 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề số 24
9 trang 21 0 0