Đề thi Triết Học - câu 10
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 73.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Khái niệm tôn giáo:- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.- Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Triết Học - câu 10Câu 10: Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộcđiều quan trọng nhất cần phải làm gì?Trả lời:. Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâmphạm của mỗi dân tộc Khẩu hiệu “Tự do - bình đẳng - bác ái” đã được giai cấp tưsản giương lên trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phongkiến từ thế kỷ XVIII coi đó là quyền thiêng liêng, bất khảxâm phạm. Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Namnăm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn lời của bản Tuyênngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dânquyền của Pháp để khẳng định quyền tự do, bình đẳng củadân tộc Việt Nam. Bình đẳng dân tộc trong quan niệm của HồChí Minh khác xa bình đẳng dân tộc của giai cấp tư sản.Những gì mà giai cấp tư sản đã làm đối với các dân tộc phụthuộc và thuộc địa chỉ là lời nói chứ không hề có trong thựctế. Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng, bình đẳng dân tộckhông chỉ được cụ thể hóa về mặt pháp lý, mà quan trọng hơnlà phải được thực hiện trên thực tế. Và chính Người đã thựchiện điều đó. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công,Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam đãkhẳng định, các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam đều bình đẳng và Chính phủ sẽ hết sức giúp đỡ các dântộc thiểu số về mọi mặt. Ngay sau đó, trong Chính phủ, NhaDân tộc thiểu số được thành lập “để săn sóc cho tất cả đồngbào”. Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta tiếp tục đề ranhững chính sách nhằm thực hiện bình đẳng dân tộc. Tháng8/1952, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về dân tộc. Tiếp đó,tháng 6/1953, Chính phủ đã ban hành chính sách dân tộc củaNhà nước Việt Nam với tinh thần cơ bản là đoàn kết các dântộc trên nguyên tắc bình đẳng, tương trợ lẫn nhau. Các Hiếnpháp của nước ta cũng khẳng định quyền bình đẳng của cácdân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và được cụ thểhóa bằng chính sách dân tộc qua các thời kỳ. 12. Độc lập dân tộc là cơ sở, điều kiện để thực hiệnquyền bình đẳng dân tộc Bình đẳng dân tộc và độc lập dân tộc có mối quan hệ chặtchẽ và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, độc lập dântộc là nền tảng để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dântộc. Khi quốc gia dân tộc bị thống trị bởi đế quốc ngoại bangthì các quyền của mỗi dân tộc cũng bị chà đạp. Do đó, khônggiành được độc lập dân tộc thì cũng không thể nói tới việcthực hiện bình đẳng dân tộc. Và ngược lại, thực hiện tốt bìnhđẳng dân tộc là cơ sở để củng cố và giữ vững nền độc lậpcủa dân tộc. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đã chứng minh điềuđó. Khi thực dân Pháp thống trị nước ta, chúng đã thi hànhnhững chính sách đi ngược lại với nguyện vọng và các quyềncủa các dân tộc sống trên dải đất Việt Nam. Đó là chính sách“chia để trị”, “dùng người Việt đánh người Việt”, dùng ngườidân tộc này đánh người dân tộc khác, nhằm chia rẽ các dântộc, phục vụ cho mưu đồ thống trị của chúng. Còn trong cuộcchiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, chúng đãdụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo và ép buộc đồng bào các dân tộc ởTây Nguyên chống lại cách mạng. Do vậy, có giành được độc lập dân tộc, mới có điều kiện đểchăm lo cho đồng bào các dân tộc, cả về kinh tế, văn hóa, giáodục và y tế. Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, nhất làsau khi miền Bắc được giải phóng, Đảng và Chính phủ đã cónhững kế hoạch và hành động cụ thể để thực hiện quyềnbình đẳng giữa các dân tộc, từng bước mang lại cuộc sốngmới cho đồng bào. Đồng thời, khi chúng ta thực hiện bìnhđẳng dân tộc thì cách mạng cũng có thêm những nguồn lựcquan trọng cho cuộc kháng chiến, tạo ra sức mạnh tổng hợpcho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đi đến thắng lợi. Ngày nay, khi đã có độc lập dân tộc thì chúng ta càng có điềukiện và càng phải thực hiện quyền bình đẳng giữa các dântộc. 2 3. Thực hiện bình đẳng dân tộc là nhân tố quyết định đểcủng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạngViệt Nam, là động lực và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đốivới sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Xét cả về mặt lý luận và thực tiễn thấy rằng, nếu không xâydựng được khối đại đoàn kết dân tộc khi không có sự bìnhđẳng giữa các dân tộc. Khi một dân tộc này đi chà đạp, épbuộc các dân tộc khác thì sớm hay muộn sẽ tạo nên sự chia rẽ,ly khai dân tộc. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy điều đó khicho rằng, để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thì phải thựchiện bình đẳng dân tộc, đại đoàn kết dân tộc không nhữngphải dựa trên nền tảng của khối liên minh giữa giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, mà còn phải thựchiện đoàn kết các dân tộc. Tại Hội nghị đại biểu các dân tộcthiểu số Việt Nam, ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói: “Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung của tất cả các dântộc, nước Việt Nam ngày nay được độc lập… Trước kia cácdân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấynền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa”1. Cơ sở của khốiđại đoàn kết dân tộc l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Triết Học - câu 10Câu 10: Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộcđiều quan trọng nhất cần phải làm gì?Trả lời:. Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâmphạm của mỗi dân tộc Khẩu hiệu “Tự do - bình đẳng - bác ái” đã được giai cấp tưsản giương lên trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phongkiến từ thế kỷ XVIII coi đó là quyền thiêng liêng, bất khảxâm phạm. Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Namnăm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn lời của bản Tuyênngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dânquyền của Pháp để khẳng định quyền tự do, bình đẳng củadân tộc Việt Nam. Bình đẳng dân tộc trong quan niệm của HồChí Minh khác xa bình đẳng dân tộc của giai cấp tư sản.Những gì mà giai cấp tư sản đã làm đối với các dân tộc phụthuộc và thuộc địa chỉ là lời nói chứ không hề có trong thựctế. Ngược lại, Hồ Chí Minh cho rằng, bình đẳng dân tộckhông chỉ được cụ thể hóa về mặt pháp lý, mà quan trọng hơnlà phải được thực hiện trên thực tế. Và chính Người đã thựchiện điều đó. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công,Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam đãkhẳng định, các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam đều bình đẳng và Chính phủ sẽ hết sức giúp đỡ các dântộc thiểu số về mọi mặt. Ngay sau đó, trong Chính phủ, NhaDân tộc thiểu số được thành lập “để săn sóc cho tất cả đồngbào”. Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta tiếp tục đề ranhững chính sách nhằm thực hiện bình đẳng dân tộc. Tháng8/1952, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về dân tộc. Tiếp đó,tháng 6/1953, Chính phủ đã ban hành chính sách dân tộc củaNhà nước Việt Nam với tinh thần cơ bản là đoàn kết các dântộc trên nguyên tắc bình đẳng, tương trợ lẫn nhau. Các Hiếnpháp của nước ta cũng khẳng định quyền bình đẳng của cácdân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và được cụ thểhóa bằng chính sách dân tộc qua các thời kỳ. 12. Độc lập dân tộc là cơ sở, điều kiện để thực hiệnquyền bình đẳng dân tộc Bình đẳng dân tộc và độc lập dân tộc có mối quan hệ chặtchẽ và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, độc lập dântộc là nền tảng để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dântộc. Khi quốc gia dân tộc bị thống trị bởi đế quốc ngoại bangthì các quyền của mỗi dân tộc cũng bị chà đạp. Do đó, khônggiành được độc lập dân tộc thì cũng không thể nói tới việcthực hiện bình đẳng dân tộc. Và ngược lại, thực hiện tốt bìnhđẳng dân tộc là cơ sở để củng cố và giữ vững nền độc lậpcủa dân tộc. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đã chứng minh điềuđó. Khi thực dân Pháp thống trị nước ta, chúng đã thi hànhnhững chính sách đi ngược lại với nguyện vọng và các quyềncủa các dân tộc sống trên dải đất Việt Nam. Đó là chính sách“chia để trị”, “dùng người Việt đánh người Việt”, dùng ngườidân tộc này đánh người dân tộc khác, nhằm chia rẽ các dântộc, phục vụ cho mưu đồ thống trị của chúng. Còn trong cuộcchiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, chúng đãdụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo và ép buộc đồng bào các dân tộc ởTây Nguyên chống lại cách mạng. Do vậy, có giành được độc lập dân tộc, mới có điều kiện đểchăm lo cho đồng bào các dân tộc, cả về kinh tế, văn hóa, giáodục và y tế. Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, nhất làsau khi miền Bắc được giải phóng, Đảng và Chính phủ đã cónhững kế hoạch và hành động cụ thể để thực hiện quyềnbình đẳng giữa các dân tộc, từng bước mang lại cuộc sốngmới cho đồng bào. Đồng thời, khi chúng ta thực hiện bìnhđẳng dân tộc thì cách mạng cũng có thêm những nguồn lựcquan trọng cho cuộc kháng chiến, tạo ra sức mạnh tổng hợpcho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đi đến thắng lợi. Ngày nay, khi đã có độc lập dân tộc thì chúng ta càng có điềukiện và càng phải thực hiện quyền bình đẳng giữa các dântộc. 2 3. Thực hiện bình đẳng dân tộc là nhân tố quyết định đểcủng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạngViệt Nam, là động lực và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đốivới sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Xét cả về mặt lý luận và thực tiễn thấy rằng, nếu không xâydựng được khối đại đoàn kết dân tộc khi không có sự bìnhđẳng giữa các dân tộc. Khi một dân tộc này đi chà đạp, épbuộc các dân tộc khác thì sớm hay muộn sẽ tạo nên sự chia rẽ,ly khai dân tộc. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy điều đó khicho rằng, để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thì phải thựchiện bình đẳng dân tộc, đại đoàn kết dân tộc không nhữngphải dựa trên nền tảng của khối liên minh giữa giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, mà còn phải thựchiện đoàn kết các dân tộc. Tại Hội nghị đại biểu các dân tộcthiểu số Việt Nam, ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói: “Nhờ sức đoàn kết tranh đấu chung của tất cả các dântộc, nước Việt Nam ngày nay được độc lập… Trước kia cácdân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấynền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa”1. Cơ sở của khốiđại đoàn kết dân tộc l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương triết học học thuyết kinh tế tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần Triết học Mac-Lenin câu hỏi ôn tập triết học ôn thi triết họcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 478 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 391 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 368 0 0 -
25 trang 355 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 350 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 328 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 232 1 0