
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo -1- BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO THỜI GIAN: 90 PHÚTĐỀ 1:Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø16H7/g6 a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ) b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ) c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1,0đ) d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép. (0,5đ) e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước lỗ Ø16,021 mm thì chi tiết đó đạt yêu cầu hay không? (0,5đ)Câu 2: (3 điểm) Cho chi tiết như hình vẽ: a)Xác định dung sai độ trụ của mặt A và mặt B. (1,0đ) b)Tìm dung sai độ đồng trục của mặt B so với mặt A. (1,0đ) c)Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. (1,0đ)Câu 3: (2 điểm) Cho lắp ghép biết DN = dN = 9mm; Nmax = 28µm; Nmin = 4µm. a)Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. (0,5đ) b)Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục. (0,5đ) c)Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép. (1,0đ)Câu 4: (2 điểm) Cho kích thước 20g6 a)Để kiểm tra kích thước này ta dùng calíp nút hay calíp hàm (0,5đ). b)Vẽ hình calíp này & tra bảng xác định kích thước đ ầu Q & KQ c ủa calíp(1,0đ). c)Trình bày phương pháp sử dụng calíp (0,5đ). (HỌC SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU) TP. HCM, ngày 06 tháng 9 năm 2010 KHOA CƠ KHÍ GIÁO VIÊN -2- Nguyễn Thành Lâm ĐÁP ÁN MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO (TCCTCK09-A,B,C) ĐỀ 1:Câu 1: (3 điểm) Cho lắp ghép Ø16H7/g6 a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ. (0,5đ) b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ. (0,5đ) c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? (1,0đ) d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép. (0,5đ) e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước lỗ Ø16,021 mm thì chi tiết đó đạt yêu cầu hay không? (0,5đ) Giải: Theo đề bài ra ta có lắp ghép Ø16H7/g6 a)Tra bảng tìm sai lệch giới hạn của trục và lỗ: +Lỗ Ø16H7: Tra bảng 1.14 Tr.20 (tập BTDSLG) ta có: ES = +18 µm = 0,018 mm; EI = 0 +Trục Ø16g6: Tra bảng 1.28 Tr.42 (tập BTDSLG) ta có: es = -6 µm = -0,006 mm; ei = -17 µm = -0,017 mm. b)Tính kích thước giới hạn, dung sai trục và lỗ: Kích thước giới hạn lỗ: Dmax = DN + ES = 16 + 0,018 = 16,018 mm. Dmin = DN + EI = 16 + 0 = 16 mm. Dung sai kích thước lỗ: TD = ES – EI = 18 – 0 = 18 (µm) Kích thước giới hạn trục: dmax = dN + es = 16 + (-0,006) = 15,994mm. dmin = dN + ei = 16 + (-0,017) = 15,983mm. Dung sai kích thước trục: Td = es – ei = -6 – (-17) = 11 (µm) c)Vẽ sơ đồ lắp ghép và cho biết mối ghép thuộc loại nào? Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Hình vẽ. -3- -Nhìn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép ta biết đây là lắp ghép lỏng vìmiền dung sai của chi tiết lỗ nằm phía trên miền dung sai của chi tiết trục. d)Tính các giá trị độ hở, độ dôi, dung sai lắp ghép +Độ hở lớn nhất của lắp ghép là: Smax = ES – ei = 18 – (-17) = 35 (µm) +Độ hở nhỏ nhất của lắp ghép là: Smin = EI – es = 0 – (-6) = 6 (µm) +Dung sai lắp ghép: TLG = Smax – Smin = 35 – 6 = 29 (µm) e)Nếu người thợ gia công đạt kích thước lỗ Ø16,021 mm thì chi ti ết không đ ạtyêu cầu. Vì kích thước gia công đạt yêu cầu khi thỏa điều kiện D max ≥ Dth ≥ Dmin,nhưng ở đây Dmax ≤ Dth. Câu 2: a)Xác định dung sai độ tròn của mặt A và mặt B: Ta có TA = es – ei = 0 – (-0,013) = 0,013mm Ta có TB = es – ei = 0,008 – (-0,008) = 0,016mm Tra bảng 1.4 Tr.4 (tập BTDSLG) ta có: Cấp chính xác của mặt A & B là IT6. Tra bảng 2.11 Tr.75 (tập BTDSLG) ta có: Dung sai độ trụ của mặt A: TTrụ = 6 (µm) Dung sai độ trụ của mặt B: TTrụ = 8 (µm) b)Tìm dung sai độ đồng trục của mặt B so với mặt A. (1,0đ) Tra bảng 2.21 Tr.88 (tập BTDSLG) ta có: Dung sai độ đồng trục của mặt B so với mặt A là 20 (µm) c)Ghi kí hiệu dung sai trên bản vẽ. -4-Câu 3: (2 điểm) Cho lắp ghép biết DN = dN = 9mm; Nmax = 28µm; Nmin = 4µm. a)Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép. (0,5đ) b)Xác định sai lệch giới hạn & dung sai kích thước lỗ, trục. (0,5đ) c)Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép. (1,0đ) Giải: Theo đề bài ta có DN = dN = 9mm; Nmax = 28µm; Nmin = 4µm. a)Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp ghép: Tra bảng 1.42 Tr.63 (tập BTDSLG) tacó hai kiểu lắp tiêu chuẩn là 9H7/r6 & 9R7/h6. Ở đây ta chọn l ắp ghép 9H7/r6 vì làlắp ghép ưu tiên sử dụng. b)Xác địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dung sai lắp ghép Kỹ thuật đo Đề thi Dung sai lắp ghép Kiểm tra Dung sai lắp ghép Bài tập Dung sai lắp ghép Đề thi Kỹ thuật đo lườngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 322 1 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
122 trang 97 0 0 -
Giáo trình Đồ án chi tiết máy: Phần 2
196 trang 40 0 0 -
116 trang 39 0 0
-
Đồ án chi tiết máy: Hệ thống dẫn động băng tải
65 trang 39 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 35 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 33 0 0 -
Chi tiết máy - Hướng dẫn đồ án: Phần 2
101 trang 31 0 0 -
Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 5 - Chuỗi kích thước
15 trang 31 0 0 -
93 trang 31 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật đo - Dương Hữu Phước
122 trang 28 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 4
14 trang 28 0 0 -
Bài giảng Dung sai lắp ghép - PGS.TS. Nguyễn Văn Yến
36 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn
11 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 8 - Độ không đảm bảo đo
19 trang 27 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật đo lường và dung sai lắp ghép: Phần 1 - Trịnh Duy Đỗ (chủ biên)
107 trang 26 0 0 -
Bảng tra dung sai lắp ghép - Lê Hoàng Lâm
120 trang 26 0 0 -
53 trang 26 0 0
-
Đồ án Chi Tiết Máy THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP ĐỒNG TRỤC -BÁNH RĂNG NGHIÊNG
76 trang 25 0 0