Khi hâm nóng sữa bằng lò vi sóng mà vẫn để sữa trong bình nhựa thì BPA sẽ thấm vào sữa. Trẻ em dùng sữa này sẽ bị ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dễ tổn thương não vì BPACoi chừng bình sữa trẻ em, chai đựng nước. Ảnh minh họaDễ tổn thương não vì BPAKhi hâm nóng sữa bằng lò vi sóng mà vẫn để sữa trong bình nhựathì BPA sẽ thấm vào sữa. Trẻ em dùng sữa này sẽ bị ảnh hưởngnặng nề đến sức khỏe. Mới đây, Trung Quốc đã có lệnh cấm dùng chất bisphenol A(BPA) để sản xuất đồ dùng ăn uống dành cho trẻ sơ sinh. “Tội ác”của BPA thì nhiều vô số kể. Chẳng hạn như khi vào trong cơ thể sẽgây rối loạn hệ nội tiết, từ đó gây xáo trộn sự chuyển hóa, ảnhhưởng nghiêm trọng lên sự sinh sản và tăng trưởng; ảnh hưởng lênnhiễm sắc thể, tổn thương não, gây rối loạn chức năng thần kinh,gây ung thư, gây các bệnh về tim mạch, dậy thì sớm, béo phì và vôhiệu hóa tiến trình hóa trị liệu ở những bệnh nhân ung thư. Cần thận trọng khi sử dụng đồ chơi trẻ em bằng nhựa, hộp nhựa đựng thực phẩm.Ảnh: Hồng ThúyCoi chừng bình sữa trẻ em, chai đựng nướcBPA có cái tên hơi “lạ” nhưng lại là chất mà chúng ta thường phảitiếp xúc hằng ngày, thậm chí hàng giờ. Theo ước tính, có khoảnggần 3 tỉ kg BPA “xâm nhập” vào hàng ngàn sản phẩm tiêu dùngmỗi năm. Những sản phẩm này bao gồm các loại nhựapolycarbonate dùng để chế ra các dụng cụ gia dụng như bình sữatrẻ em, chai đựng nước, hộp nhựa chứa thực phẩm...Ngoài ra, BPA cũng được dùng để tráng vào mặt trong của nhữnghộp kim loại chứa thực phẩm (thực phẩm đóng hộp) với mục đíchngăn cản thực phẩm tiếp xúc với kim loại. Gần đây, với hình thứcmua bán siêu thị, hóa đơn tính tiền được in ra vốn là những loạigiấy chịu nhiệt được “tẩm quất” BPA.Dễ rò rỉ vào thực phẩm đóng hộpBPA đi vào cơ thể chúng ta bằng nhiều lối. Các loại nhựapolycarbonate chứa BPA sẽ giải phóng BPA nếu được làm nónghoặc được rửa bằng những dung dịch tẩy trùng mạnh. Ví dụ nhưkhi chúng ta hâm nóng sữa cho trẻ em bằng lò vi sóng mà vẫn đểsữa trong bình nhựa thì BPA sẽ thấm vào sữa. Trẻ em dùng sữanày sẽ bị ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Một ví dụ khác là khichúng ta dùng lại những chai chứa nước giải khát hoặc những hộpđựng thực phẩm làm bằng nhựa, nếu chúng bị trầy xước bên trongthì BPA cũng dễ dàng ngấm vào đồ ăn, thức uống.BPA cũng rất dễ có khả năng rò rỉ trực tiếp vào thực phẩm đónghộp như cá hộp, trái cây đóng hộp, nước giải khát. Hộp chứa chấtlỏng thì BPA dễ thâm nhập hơn những hộp thực phẩm khô nhưbột, đường, sữa bột... Một số nguồn nước dùng trong sinh hoạtcũng từng bị nhiễm BPA.Nhiều nước ban hành lệnh cấmChính vì tác hại nguy hiểm của BPA cho nên trước Trung Quốccũng đã có một số quốc gia ban hành lệnh cấm dùng BPA để sảnxuất đồ dùng ăn uống dành cho trẻ sơ sinh. Canada là nước liệtBPA vào nhóm độc chất và cũng là nước đầu tiên trên thế giới banhành lệnh cấm (tháng 4-2008) và lệnh cấm có hiệu lực bắt đầu từtháng 3-2010; tháng 6-2010, Chính phủ CHLB Đức cũng đã đềnghị ban hành lệnh cấm; tương tự là 8 tiểu bang và 3 TP tại Mỹ…Tháng 11-2010, Liên hiệp châu Âu (EU) đã thông báo sẽ cấm sảnxuất các vật dụng cho trẻ em chứa BPA (hiệu lực từ ngày 1-3-2011) và tất cả những sản phẩm được sản xuất trước đó có chứaBPA phải “rút quân” trước ngày 1-6-2011.Về phía các nhà sản xuất cũng đã thể hiện trách nhiệm khá rõ ràng.Cụ thể, trong tháng 4-2008, Wal-Mart và Toys RUS thông báorằng họ sẽ loại bỏ BPA trong các sản phẩm đồ dùng cho trẻ em.Tháng 9-2009, Sigg thông báo họ sẽ không dùng BPA để tráng lêncác lon nhôm đóng hộp của họ. Tháng 7-2010, Công ty Thực phẩmđóng hộp Heinz loại bỏ BPA trong các hộp thực phẩm bán ở Úc,Anh Quốc và Ireland.Ngày 30-6-2010, Chính phủ Úc tuyên bố rằng những “đại gia”trong làng siêu thị Úc như Coles, K Mart, Target, Woolworths, BigW và Aldi đã tự nguyện thu hồi các sản phẩm dùng cho em bé cóchứa BPA. Để hạn chế tác hại của BPA, tốt nhất người tiêu dùng không nên dùng những hộp thực phẩm bằng nhựa để làm nóng thực phẩm. Nếu sử dụng lò vi sóng thì nên chứa đồ ăn trong chén sứ; nên chọn lựa những sản phẩm bảo đảm an toàn cho trẻ em; không ăn quá nhiều hoặc thường xuyên các loại thực phẩm đóng hộp có sử dụng BPA làm nguyên liệu tráng lon. ...
Dễ tổn thương não vì BPA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ bệnh ở trẻ em hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ sức khoẻ của béTài liệu có liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 51 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 50 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 46 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 46 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0