
Đề xuất biện pháp phát huy vai trò của thư viện Đại học số ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất biện pháp phát huy vai trò của thư viện Đại học số ở Việt NamĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒCỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC SỐ Ở VIỆT NAMTS. Lê Văn Viết*Tóm tắt: Tập hợp các định nghĩa về Thư viện số, thư viện điện tử, thư viện ảo,... đưa racác biện pháp cũng như cách thức thực hiện, triển khai nhằm phát huy vai trò các thưviện số ở Việt Nam.Từ khóa: Thư viện số; Vốn tài liệu số; Khai thác tài liệu số1. Xác định thư viện sốHiện nay, trên thế giới có hàng trăm định nghĩa về thư viện số. Nhưng định nghĩanày ngày càng chuẩn xác hơn. Thời kỳ những năm 1990, phần lớn người làm công tácthông tin – thư viện nước ta biết về các khái niệm này thông qua bài viết của PhilipBerker Thư viện điện tử - hình ảnh của tương lai. Trong bài viết này ông đưa ra 4 loạihình thư viện: thư viện đa phương tiện; thư viện điện tử; thư viện số; thư viện ảo [1].Nghĩa là thư viện điện tử khác với thư viện số. Các khái niệm này cùng với nội hàm củachúng do Berker đưa ra chưa thật sự thuyết phục nên dẫn đến tình trạng là có nhiều cáchhiểu khác nhau. Chẳng hạn, theo ThS. Nguyễn Minh Hiệp, trong Từ điển khoa học thôngtin - thư viện của Joan M. Reitz, đã đưa ra định nghĩa thư viện số như sau: thư viện số làmột thư viện trong đó ngoài tài liệu in ấn và tài liệu dạng thu nhỏ (vi phẩm), có phục vụbạn đọc một tỷ lệ quan trọng tài nguyên dạng máy đọc được truy cập qua máy tính đượcgọi là tài nguyên số [5]. Định nghĩa này nếu xét theo quan niệm của Philip Berker thìtương đương với thư viện điện tử. Nghĩa là Joan M. Reitz đã đặt dấu bằng giữa thư việnđiện tử và thư viện số (thư viện điện tử/thư viện số). Tất nhiên, còn có nhiều quan điểmkhác nữa nên vào cuối thập niên 1990, ông Vũ văn Sơn đã đưa ra nhận định: thư việnđiện tử là một khái niệm chưa được định nghĩa thống nhất và còn nhiều tranh luận, đôikhi dùng lẫn lộn và đồng nghĩa với các khái niệm Thư viện không biên giới, Thư việnđược nối mạng, Thư viện số, Thư viện ảo, Thư viện tin học hoá, Thư viện đaphương tiện, Thư viện lôgic, Thư viện văn phòng… [8].Tuy vậy, khoa học ngày càng phát triển nên định nghĩa về các thư viện này ngàycàng được xác định rõ hơn. Về thư viện số, theo định nghĩa do Liên hiệp Thư viện số củaMỹ (American digital library federation) đưa ra thì … là các cơ quan/ tổ chức có cácnguồn lực, kể cả các nguồn nhân lực chuyên hoá để lựa chọn, cấu trúc, diễn giải, phổbiến, bảo quản sự toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập các công*Thư viện Quốc gia Việt Namtrình số hoá mà chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một hay một sốcộng đồng nhất định [2].ThS. Cao Minh Kiểm, sau khi điểm qua những quan niệm khác nhau trên thế giớivề thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo, cho rằng chúng ta có thể quan niệm rằngnhững thuật ngữ trên là những từ đồng nghĩa và được dùng để đề cập một khái niệm vềmột phương thức tổ chức hoặc mô hình hoạt động thư viện: mô hình thư viện số, trong đóthành phần quan trọng nhất là bộ sưu tập trực tuyến các tài nguyên số có tổ chức, có chấtlượng đảm bảo, được người làm thư viện chọn lọc, sưu tập và quản trị theo những nguyêntắc quốc tế về phát triển bộ sưu tập, được bảo quản lâu dài để bạn đọc truy cập, tìm lại vàkhai thác tài nguyên được một cách thuận tiện và bền vững trên những dịch vụ cần thiết.[2]. Một định nghĩa khác về thư viện số rõ ràng hơn, cụ thể hơn: Thư viện số - đó là hệthống phân phối thông tin cho phép bảo quản một cách tin cậy và sử dụng hiệu quả cácbộ sưu tập đa dạng của tài liệu số và nhận được ở dạng tiện lợi cho người dùng đầu cuốithông qua mạng truyền dữ liệu toàn cầu [9].Chúng tôi cho rằng định nghĩa cuối cùng này dễ hiểu hơn vì nó nêu được cácthành phần cơ bản của thư viện số, gồm: hệ thống phân phối thông tin (cơ sở hạ tầngthông tin - cơ sở vật chất kỹ thuật); vốn tài liệu số (tương đồng với quan niệm của P.Berker); người dùng đầu cuối; mạng Internet - nơi thư viện số hiện diện bằng trang webcủa mình và là kênh để thư viện số phổ biến thông tin, sản phẩm, dịch vụ đến người dùngtrong và ngoài nước.Cần phải khẳng định rằng, trên thế giới và ở nước ta hiện nay phần lớn các thưviện ở dạng lai 1 (hybrid library), nghĩa là thư viện truyền thống kết hợp với thư viện số.Tuy vậy, vẫn có thể nói rằng chúng ta đang xây dựng thư viện số.2. Nội dung biện pháp phát huy vai trò của thư viện số2.1. Tăng cường vốn tài liệu điện tử/sốTôi cho rằng, cũng giống như ở thư viện truyền thống, cho đến thời điểm hiện tại, vốntài liệu số vẫn là yếu tố quan trong để thư viện số phục vụ NDT có hiệu quả. Vì thế, cácthư viện vẫn cần “sở hữu” vốn tài liệu số càng nhiều càng tốt. Nhiều người có thể sẽ phảnđối quan niệm này với lý do hiện nay, tài liệu trên mạng nhiều, người dùng tin có thể vớitới một cách tự do, mọi lúc, mọi nơi; khả năng chia sẻ thông tin lớn nên không c ần phải1TS. Nguyễn Hoàng Sơn trong bài t rình bày Tổng quan xây dựng và phát triển thư viện số thế giới và ViệtNam cũng gọi thư viện loại này là thư viện l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện số Vốn tài liệu số Khai thác tài liệu số Đại học số ở Việt Nam Vai trò các thư viện số Thư viện điện tử Thư viện ảoTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 238 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 210 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 91 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 81 0 0 -
100 trang 55 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thư viện điện tử Đại học Thăng Long - Thực trạng và giải pháp
80 trang 50 0 0 -
Thư viện số với hệ thống nguồn mở
5 trang 47 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Định hướng khai thác và sử dụng tài nguyên điện tử trong các thư viện đại học hiện nay
7 trang 45 0 0 -
Nhân văn số và vai trò của thư viện trong hỗ trợ cộng đồng học thuật số
16 trang 43 0 0 -
Lưu trữ và thư viện số - Nền tảng xây dựng nhân văn số thức
8 trang 43 0 0 -
Định hướng số hóa tài liệu địa chí ở Thư viện tỉnh Hà Giang
3 trang 42 0 0 -
Xây dựng thư viện số tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
12 trang 41 0 0 -
Tiêu chuẩn siêu dữ liệu áp dụng tổ chức tri thức ở thư viện số
13 trang 40 0 0 -
Thư viện số và phần mềm mã nguồn mở
19 trang 39 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Phát triển thư viện số: Những vấn đề cần xem xét
7 trang 37 0 0 -
Những dấu ấn về Viện Thông tin Khoa học Xã hội
6 trang 36 0 0