Đề xuất lộ trình áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.91 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi các quốc gia ngày càng gia tăng mở cửa với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy hoạt động thượng mại và thị trường vốn quốc tế thì việc sử dụng thông tin tài chính với nhu cầu so sánh, minh bạch, phù hợp, đáp ứng cho nhiều đối tượng sử dụng trên toàn cầu ngày càng trở nên cần thiết. Dựa trên nghiên cứu tổng quan về IFRS theo phương pháp nghiên cứu tại bàn, bài viết trình bày những lợi ích, khó khăn khi thực hiện IFRS và lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất lộ trình áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại các doanh nghiệp Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM #Th.s Nguyễn Thị Kim Tuyến Khoa Kinh tế & Kế toán - Đại học Quy Nhơn Khi các quốc gia ngày càng gia tăng mở cửa với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy hoạt động thượng mại và thị trường vốn quốc tế thì việc sử dụng thông tin tài chính với nhu cầu so sánh, minh bạch, phù hợp, đáp ứng cho nhiều đối tượng sử dụngtrên toàn cầu ngày càng trở nên cần thiết. Ra đời từ năm 2001, Chuẩn mực Báo cáo tài chính (BCTC) Quốc tế (IFRS) ngày càng được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Viêt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó, xu hướng sử dụng ngôn ngữ kế toán quốc tế như IFRS trong thực hành kế toán của các công ty nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia,…. trên lãnh thổ Việt Nam ngày một gia tăng. Dựa trên nghiên cứu tổng quan về IFRS theo phương pháp nghiên cứu tại bàn, bài viết trình bày những lợi ích, khó khăn khi thực hiện IFRS và lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam. Từ khóa: IFRS, VAS, Thông tin BCTC. Lợi ích, khó khăn áp dụng IFRS Lợi ích áp dụng IFRS IFRS đã được thông qua bởi nhiều quốc gia bởi chính nó có những lợi ích sau: Tăng cường tính minh bạch, nâng cao tính so sánh và chất lượng của thông tin kế toán mang lại lợi ích lâu dài hơn cho các doanh nghiệp, cho các quốc gia đáp ứng sự phát triển bền vững với hoạt động quản lý tài chính tốt. Tính minh bạch tăng qua yêu cầu công bố thông tin IFRS, từ đó thúc đẩy toàn bộ thị trường và giảm lũng đoạn thị trường (IAS PLUS, 2010).Yêu cầu công khai của IFRS cũng góp phần vào việc cải thiện chất lượng của thông tin kế toán (Langendijk et al., 2003). Đây là điều rất quan trọng trong sự phát triển và hoạt động hiệu quả của thị trường vốn (Zeghal và Mhedhbi, 2006). Ngoài ra, việc áp dụng IFRS sẽ giúp chính phủ và các nhà quản lý khác, chẳng hạn như quản trị chứng khoán giảm chi phí giám sát liên quan đến BCTC công ty (Rodrigues & Craig, 2007), khuyến khích dòng chảy vốn quốc tế vượt qua biên giới các quốc gia chẳng hạn thu hút và tăng mức độ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (Munap, 2000) bằng cách cung cấp các tín hiệu tích cực đáng kể có chất lượng cao hơn cho các nhà đầu tư từ hệ thống BCTC (Roberts, Weetman, & Gordon, 2002) từ đó cải thiện khả năng cạnh tranh các nguồn lực kinh tế của các nước hoặc các công ty. IFRS còn thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, có thể giúp tăng cường và nâng cao hình ảnh và uy tín của một quốc gia ở cấp độ quốc tế và làm cho việc củng cố và hòa giải BCTC dễ dàng hơn. Khó khăn áp dụng IFRS Áp dụng IFRS sẽ mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng không ít khó khăn. Hơn nữa, nó có tác động khác nhau đến các nước phát triển và các nước đang phát triển, bởi lẽ, IFRS được ban hành và phát triển bởi các nước phát triển trong khi các nước đang phát triển có thể không tạo ra các mối quan hệ tương tự vì môi trường kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau. IFRS là 176 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam không thích hợp cho tất cả các nền kinh tế, vì thực hành BCTC không chỉ định hình bởi các CMKT mà còn bị chi phối bởi những thể chế của các quốc gia áp dụng. Mặc dù được chấp nhận rộng rãi ở cấp quốc tế nhưng IFRS vẫn là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi giữa lợi ích và khó khăn đối mặt khi thực hiện. Các nước áp dụng đầy đủ hoặc một phần IFRS hoặc đã không thông qua IFRS. Đây là khó khăn khi IASB muốn hài hòa IFRS với tiêu chuẩn kế toán quốc gia, khi điều chỉnh IFRS trong tất cả các quốc gia với CMKT được phát triển trong bối cảnh các yếu tố văn hóa, luật pháp (Hail et al, 2009; Masca và Gall, 2008) và mức độ tham gia chính trị (Pilcher, 2004) khác nhau của các quốc gia khác nhautrong quá trình thiết lập tiêu chuẩn. Quá trình thực hiện và chuyển đổi sang IFRS cũng có thể rất tốn kém chi phí, phức tạp và nặng nề cho cả quốc gia và công ty đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi thiếu hướng dẫn thực hiện và giải thích thống nhất (Jermakowicz và Gornik-Tomaszewski, 2006) xuất phát từ tính chất phức tạp của một số chuẩn mực IFRS (Jermakowicz, 2004) như giá trị hợp lý, LTTM,… và bản chất kế toán dựa trên nguyên tắc (principle-based accounting) của IFRS (Hồng, 2008) sẽ là thách thức đối với một số quốc gia khi đã quá quen với kế toán dựa trên các quy định bắt buộc (rule-based accounting). Lo ngại đào tạo nguồn nhân lực như kế toán, kiểm toán để hiểu và đánh giá chuyên môn khi thực hiện IFRS (Zabihollah Rezaeea, 2010) hay ngôn ngữ cũng sẽ là rào cản cho việc chuyển tiếp sang IFRS (Tokar 2005, Irvine và Lucas, 2006; Zhang et al, 2007) vì tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp chính của IFRS. Việc áp dụng IFRS cũng khó có khả năng cải thiện hệ thống kế toán, thông tin BCTC trừ khi có những thay đổi sâu sắc trong chính sách phát triển kinh tế, cơ chế quản trị doanh nghiệp, tính thực thi của pháp luật và thị trường tài chính. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS Xu hướng thực hành BCTC của các nước trên thế giới đã không ngừng hướng tới các tiêu chuẩn dựa trên nguyên tắc như IFRS, khi số lượng các quốc gia hài hòa CMKT của mình với IFRS ngày càng gia tăng. IFRS giờ đây đã trở thành một chuẩn mực hợp lý được xem và sử dụng như một điểm chuẩn để tham khảo, là một phương tiện để nâng cấp các hệ thống kế toán của nhiều quốc gia. Ding et al. (2007) đã xác định hai yếu tố chính, góp phần quan trọng cho sự gia tăng chấp nhận IFRS ở nhiều nơi trên thế giới, đó là: - Thứ nhất là, việc bắt buộc áp dụng IFRS của EU. - Thứ hai là, dự án hội tụ US GAAP với IFRS của Hội đồng CMKT tài chính Mỹ (FASB) và IASB. IFRS có thể có tác động khác nhau lên các nước phát triển và các nước đang phát triển, vì sự khác biệt về môi trường thể chế. Trong bối cảnh của sự khuyếch tán IFRS, hầu hết c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất lộ trình áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại các doanh nghiệp Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM #Th.s Nguyễn Thị Kim Tuyến Khoa Kinh tế & Kế toán - Đại học Quy Nhơn Khi các quốc gia ngày càng gia tăng mở cửa với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy hoạt động thượng mại và thị trường vốn quốc tế thì việc sử dụng thông tin tài chính với nhu cầu so sánh, minh bạch, phù hợp, đáp ứng cho nhiều đối tượng sử dụngtrên toàn cầu ngày càng trở nên cần thiết. Ra đời từ năm 2001, Chuẩn mực Báo cáo tài chính (BCTC) Quốc tế (IFRS) ngày càng được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Viêt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó, xu hướng sử dụng ngôn ngữ kế toán quốc tế như IFRS trong thực hành kế toán của các công ty nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia,…. trên lãnh thổ Việt Nam ngày một gia tăng. Dựa trên nghiên cứu tổng quan về IFRS theo phương pháp nghiên cứu tại bàn, bài viết trình bày những lợi ích, khó khăn khi thực hiện IFRS và lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam. Từ khóa: IFRS, VAS, Thông tin BCTC. Lợi ích, khó khăn áp dụng IFRS Lợi ích áp dụng IFRS IFRS đã được thông qua bởi nhiều quốc gia bởi chính nó có những lợi ích sau: Tăng cường tính minh bạch, nâng cao tính so sánh và chất lượng của thông tin kế toán mang lại lợi ích lâu dài hơn cho các doanh nghiệp, cho các quốc gia đáp ứng sự phát triển bền vững với hoạt động quản lý tài chính tốt. Tính minh bạch tăng qua yêu cầu công bố thông tin IFRS, từ đó thúc đẩy toàn bộ thị trường và giảm lũng đoạn thị trường (IAS PLUS, 2010).Yêu cầu công khai của IFRS cũng góp phần vào việc cải thiện chất lượng của thông tin kế toán (Langendijk et al., 2003). Đây là điều rất quan trọng trong sự phát triển và hoạt động hiệu quả của thị trường vốn (Zeghal và Mhedhbi, 2006). Ngoài ra, việc áp dụng IFRS sẽ giúp chính phủ và các nhà quản lý khác, chẳng hạn như quản trị chứng khoán giảm chi phí giám sát liên quan đến BCTC công ty (Rodrigues & Craig, 2007), khuyến khích dòng chảy vốn quốc tế vượt qua biên giới các quốc gia chẳng hạn thu hút và tăng mức độ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (Munap, 2000) bằng cách cung cấp các tín hiệu tích cực đáng kể có chất lượng cao hơn cho các nhà đầu tư từ hệ thống BCTC (Roberts, Weetman, & Gordon, 2002) từ đó cải thiện khả năng cạnh tranh các nguồn lực kinh tế của các nước hoặc các công ty. IFRS còn thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, có thể giúp tăng cường và nâng cao hình ảnh và uy tín của một quốc gia ở cấp độ quốc tế và làm cho việc củng cố và hòa giải BCTC dễ dàng hơn. Khó khăn áp dụng IFRS Áp dụng IFRS sẽ mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng không ít khó khăn. Hơn nữa, nó có tác động khác nhau đến các nước phát triển và các nước đang phát triển, bởi lẽ, IFRS được ban hành và phát triển bởi các nước phát triển trong khi các nước đang phát triển có thể không tạo ra các mối quan hệ tương tự vì môi trường kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau. IFRS là 176 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam không thích hợp cho tất cả các nền kinh tế, vì thực hành BCTC không chỉ định hình bởi các CMKT mà còn bị chi phối bởi những thể chế của các quốc gia áp dụng. Mặc dù được chấp nhận rộng rãi ở cấp quốc tế nhưng IFRS vẫn là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi giữa lợi ích và khó khăn đối mặt khi thực hiện. Các nước áp dụng đầy đủ hoặc một phần IFRS hoặc đã không thông qua IFRS. Đây là khó khăn khi IASB muốn hài hòa IFRS với tiêu chuẩn kế toán quốc gia, khi điều chỉnh IFRS trong tất cả các quốc gia với CMKT được phát triển trong bối cảnh các yếu tố văn hóa, luật pháp (Hail et al, 2009; Masca và Gall, 2008) và mức độ tham gia chính trị (Pilcher, 2004) khác nhau của các quốc gia khác nhautrong quá trình thiết lập tiêu chuẩn. Quá trình thực hiện và chuyển đổi sang IFRS cũng có thể rất tốn kém chi phí, phức tạp và nặng nề cho cả quốc gia và công ty đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi thiếu hướng dẫn thực hiện và giải thích thống nhất (Jermakowicz và Gornik-Tomaszewski, 2006) xuất phát từ tính chất phức tạp của một số chuẩn mực IFRS (Jermakowicz, 2004) như giá trị hợp lý, LTTM,… và bản chất kế toán dựa trên nguyên tắc (principle-based accounting) của IFRS (Hồng, 2008) sẽ là thách thức đối với một số quốc gia khi đã quá quen với kế toán dựa trên các quy định bắt buộc (rule-based accounting). Lo ngại đào tạo nguồn nhân lực như kế toán, kiểm toán để hiểu và đánh giá chuyên môn khi thực hiện IFRS (Zabihollah Rezaeea, 2010) hay ngôn ngữ cũng sẽ là rào cản cho việc chuyển tiếp sang IFRS (Tokar 2005, Irvine và Lucas, 2006; Zhang et al, 2007) vì tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp chính của IFRS. Việc áp dụng IFRS cũng khó có khả năng cải thiện hệ thống kế toán, thông tin BCTC trừ khi có những thay đổi sâu sắc trong chính sách phát triển kinh tế, cơ chế quản trị doanh nghiệp, tính thực thi của pháp luật và thị trường tài chính. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS Xu hướng thực hành BCTC của các nước trên thế giới đã không ngừng hướng tới các tiêu chuẩn dựa trên nguyên tắc như IFRS, khi số lượng các quốc gia hài hòa CMKT của mình với IFRS ngày càng gia tăng. IFRS giờ đây đã trở thành một chuẩn mực hợp lý được xem và sử dụng như một điểm chuẩn để tham khảo, là một phương tiện để nâng cấp các hệ thống kế toán của nhiều quốc gia. Ding et al. (2007) đã xác định hai yếu tố chính, góp phần quan trọng cho sự gia tăng chấp nhận IFRS ở nhiều nơi trên thế giới, đó là: - Thứ nhất là, việc bắt buộc áp dụng IFRS của EU. - Thứ hai là, dự án hội tụ US GAAP với IFRS của Hội đồng CMKT tài chính Mỹ (FASB) và IASB. IFRS có thể có tác động khác nhau lên các nước phát triển và các nước đang phát triển, vì sự khác biệt về môi trường thể chế. Trong bối cảnh của sự khuyếch tán IFRS, hầu hết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Lộ trình áp dụng IFRS Hoạt động thượng mại Thị trường vốn quốc tế Hoạt động quản lý tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
3 trang 133 0 0 -
100 trang 130 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 98 0 0 -
21 trang 93 0 0
-
Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả lộ trình chuyển đổi sang IFRS tại Việt Nam
10 trang 76 0 0 -
87 trang 60 1 0
-
23 trang 50 0 0
-
Trắc nghiệm Thương mại điện tử
31 trang 49 0 0 -
Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại
31 trang 49 0 0 -
Luật trọng tài thương mại 2010
23 trang 46 0 0