Đề xuất mẫu hồ sơ học tập trong quá trình dạy học ở trường đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc thử nghiệm mẫu hồ sơ học tập cho thấy một số khía cạnh khả quan, trong nhận thức của SV về tầm quan trọng và tính khả thi, về những tác dụng cơ bản cũng như nêu lên ưu nhược điểm chính của việc sử dụng hồ sơ học tập trong quá trình dạy học ở đại học. Bài báo này cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc điều chỉnh mẫu hồ sơ học tập được thử nghiệm, hướng tới việc vận dụng nó vào thực tiễn giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mẫu hồ sơ học tập trong quá trình dạy học ở trường đại học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 287-294 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỀ XUẤT MẪU HỒ SƠ HỌC TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Nguyễn Nam Phương Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sử dụng hồ sơ học tập được đề cập tới như một trong những công cụ hiệu quả của đánh giá quá trình, hỗ trợ đắc lực cho SV và GV trong quá trình dạy học. Việc thử nghiệm mẫu hồ sơ học tập cho thấy một số khía cạnh khả quan, trong nhận thức của SV về tầm quan trọng và tính khả thi, về những tác dụng cơ bản cũng như nêu lên ưu nhược điểm chính của việc sử dụng hồ sơ học tập trong quá trình dạy học ở đại học. Bài báo này cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc điều chỉnh mẫu hồ sơ học tập được thử nghiệm, hướng tới việc vận dụng nó vào thực tiễn giảng dạy. Từ khóa: Hồ sơ học tập, đánh giá quá trình, sinh viên, trường đại học.1. Mở đầu Lí luận dạy học nhìn nhận sự thay đổi và biến chuyển về đánh giá, từ đánh giá xác nhậnsang đánh giá hỗ trợ điều chỉnh [3]. Một trong những công cụ phục vụ cho mục tiêu đó là sử dụnghồ sơ học tập trong quá trình dạy học. Hồ sơ học tập đánh dấu bước chuyển cơ bản trong cách thứctổ chức hoạt động lớp học cũng như phương tiện phục vụ công tác đánh giá của giảng viên (GV).Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập trong quá trình dạy học là một trong những biểu hiện cụ thểcủa sự thay đổi trong vai trò, vị thế, nhiệm vụ và nhận thức của người học, đặc biệt là sinh viên(SV) đại học. Đổi mới quá trình dạy học bắt nguồn từ việc đổi mới không khí học tập, sự tương tác củaGV - SV, đa dạng hoá và hiện thực hoá mối quan hệ đa chiều trong lớp học. Trên cơ sở những báocáo và nghiên cứu về đánh giá lớp học, chúng tôi đề xuất và thử nghiệm mẫu hồ sơ học tập trongquá trình dạy học trên lớp cho SV, từ đó có thêm cơ sở để điều chỉnh quy trình, xây dựng nội dunghồ sơ học tập cũng như những bước tiếp theo để vận dụng nó trong thực tiễn giảng dạy.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về hồ sơ học tập * Khái niệm về “Hồ sơ học tập” (portfolio) là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của ngườihọc, trong đó họ tự đánh giá về bản thân mình, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích củaLiên hệ: Nguyễn Nam Phương, e-mail: namphuong.dhsp@gmail.com 287 Nguyễn Nam Phươngmình, tự ghi lại kết quả học tập trong quá trình học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tậpđã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thờigian tới. Để chứng minh cho sự tiến bộ, hoặc chưa tiến bộ người học tự lưu giữ những sản phẩmminh chứng cho kết quả đó cùng với những lời nhận xét của GV và bạn học. Hồ sơ học tập nhưmột bằng chứng về những điều mà các em đã tiếp thu được [1;188]. * Ý nghĩa của hồ sơ học tập Hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người học, là không gian cho sự sáng tạovà tìm hiểu về bản thân, khuyến khích niềm say mê trong học tập, người học không chỉ tập trungvào hoạt động học tập mà còn tạo hứng thú cho hoạt động đánh giá, đặc biệt ở đây là tự đánh giá.Hồ sơ học tập là một định hướng học tập tới học sâu và học tập lâu dài. Hồ sơ học tập thúc đẩyngười học chú tâm vào việc học của bản thân, yêu thích và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tậpqua việc nhìn thấy khả năng học tập tiềm ẩn của mình, Đồng thời hồ sơ học tập còn là cầu nốigiữa người học - người dạy, người học - người học, người học - người dạy - gia đình . * Hồ sơ học tập có một số phân loại cơ bản [1] - Hồ sơ tiến bộ: Hồ sơ bao gồm những bài tập, các sản phẩm người học thực hiện trong quátrình học và thông quá đó người dạy và người học đánh giá quá trình tiến bộ mà người học đã đạtđược. Để thể hiện sự tiến bộ, người học cần có những minh chứng, như: Một số phần trong cácbài tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét hoặcghi nhận của thành viên khác trong nhóm. . . - Hồ sơ quá trình: Là hồ sơ tự theo dõi quá trình học tập của người học, họ ghi lại những gìmình đã học được hoặc chưa học được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học và xác địnhcách điều chỉnh như điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần sự hỗ trợ của GV hay cácbạn trong nhóm... - Hồ sơ mục tiêu: Người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên cơ sở tự đánh giáđược năng lực của bản thân. Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu được thực hiện bằng việc nhìnnhận, phân tích, đối chiếu nhiều môn với nhau. Từ đó người học tự đánh giá về khả năng học tậpcủa mình nói chung: tốt hơn hay k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mẫu hồ sơ học tập trong quá trình dạy học ở trường đại học JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 287-294 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỀ XUẤT MẪU HỒ SƠ HỌC TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Nguyễn Nam Phương Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sử dụng hồ sơ học tập được đề cập tới như một trong những công cụ hiệu quả của đánh giá quá trình, hỗ trợ đắc lực cho SV và GV trong quá trình dạy học. Việc thử nghiệm mẫu hồ sơ học tập cho thấy một số khía cạnh khả quan, trong nhận thức của SV về tầm quan trọng và tính khả thi, về những tác dụng cơ bản cũng như nêu lên ưu nhược điểm chính của việc sử dụng hồ sơ học tập trong quá trình dạy học ở đại học. Bài báo này cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc điều chỉnh mẫu hồ sơ học tập được thử nghiệm, hướng tới việc vận dụng nó vào thực tiễn giảng dạy. Từ khóa: Hồ sơ học tập, đánh giá quá trình, sinh viên, trường đại học.1. Mở đầu Lí luận dạy học nhìn nhận sự thay đổi và biến chuyển về đánh giá, từ đánh giá xác nhậnsang đánh giá hỗ trợ điều chỉnh [3]. Một trong những công cụ phục vụ cho mục tiêu đó là sử dụnghồ sơ học tập trong quá trình dạy học. Hồ sơ học tập đánh dấu bước chuyển cơ bản trong cách thứctổ chức hoạt động lớp học cũng như phương tiện phục vụ công tác đánh giá của giảng viên (GV).Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập trong quá trình dạy học là một trong những biểu hiện cụ thểcủa sự thay đổi trong vai trò, vị thế, nhiệm vụ và nhận thức của người học, đặc biệt là sinh viên(SV) đại học. Đổi mới quá trình dạy học bắt nguồn từ việc đổi mới không khí học tập, sự tương tác củaGV - SV, đa dạng hoá và hiện thực hoá mối quan hệ đa chiều trong lớp học. Trên cơ sở những báocáo và nghiên cứu về đánh giá lớp học, chúng tôi đề xuất và thử nghiệm mẫu hồ sơ học tập trongquá trình dạy học trên lớp cho SV, từ đó có thêm cơ sở để điều chỉnh quy trình, xây dựng nội dunghồ sơ học tập cũng như những bước tiếp theo để vận dụng nó trong thực tiễn giảng dạy.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về hồ sơ học tập * Khái niệm về “Hồ sơ học tập” (portfolio) là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của ngườihọc, trong đó họ tự đánh giá về bản thân mình, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích củaLiên hệ: Nguyễn Nam Phương, e-mail: namphuong.dhsp@gmail.com 287 Nguyễn Nam Phươngmình, tự ghi lại kết quả học tập trong quá trình học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tậpđã đặt ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thờigian tới. Để chứng minh cho sự tiến bộ, hoặc chưa tiến bộ người học tự lưu giữ những sản phẩmminh chứng cho kết quả đó cùng với những lời nhận xét của GV và bạn học. Hồ sơ học tập nhưmột bằng chứng về những điều mà các em đã tiếp thu được [1;188]. * Ý nghĩa của hồ sơ học tập Hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người học, là không gian cho sự sáng tạovà tìm hiểu về bản thân, khuyến khích niềm say mê trong học tập, người học không chỉ tập trungvào hoạt động học tập mà còn tạo hứng thú cho hoạt động đánh giá, đặc biệt ở đây là tự đánh giá.Hồ sơ học tập là một định hướng học tập tới học sâu và học tập lâu dài. Hồ sơ học tập thúc đẩyngười học chú tâm vào việc học của bản thân, yêu thích và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tậpqua việc nhìn thấy khả năng học tập tiềm ẩn của mình, Đồng thời hồ sơ học tập còn là cầu nốigiữa người học - người dạy, người học - người học, người học - người dạy - gia đình . * Hồ sơ học tập có một số phân loại cơ bản [1] - Hồ sơ tiến bộ: Hồ sơ bao gồm những bài tập, các sản phẩm người học thực hiện trong quátrình học và thông quá đó người dạy và người học đánh giá quá trình tiến bộ mà người học đã đạtđược. Để thể hiện sự tiến bộ, người học cần có những minh chứng, như: Một số phần trong cácbài tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét hoặcghi nhận của thành viên khác trong nhóm. . . - Hồ sơ quá trình: Là hồ sơ tự theo dõi quá trình học tập của người học, họ ghi lại những gìmình đã học được hoặc chưa học được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học và xác địnhcách điều chỉnh như điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần sự hỗ trợ của GV hay cácbạn trong nhóm... - Hồ sơ mục tiêu: Người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên cơ sở tự đánh giáđược năng lực của bản thân. Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu được thực hiện bằng việc nhìnnhận, phân tích, đối chiếu nhiều môn với nhau. Từ đó người học tự đánh giá về khả năng học tậpcủa mình nói chung: tốt hơn hay k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Hồ sơ học tập Đánh giá quá trình Sinh viên sư phạm Trường đại học Cơ sở dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
62 trang 422 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 388 6 0 -
13 trang 342 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 319 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 317 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 297 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 254 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 227 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hồ sơ học tập môn Ngữ Văn 10 trong bối cảnh chuyển đổi số
65 trang 211 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Cơ sở dữ liệu - GV. Nguyễn Thế Dũng
280 trang 196 0 0