
Đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.55 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn" trình bày về việc đi lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay. Đó là con đường phát triển lâu dài và trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ phát triển đất nước, Đảng ta luôn phải bổ sung, hoàn thiện và phát triển, đáp ứng những yêu cầu mới của thời đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐÚNG ĐẮN Trương Văn Viên Học viện Chính trị khu vực I Tác giả liên hệ: Trương Văn Viên, email: truongvienhvct1@gmail.com Tóm tắt: Ngay từ khi ra đời cho đến nay, Đảng ta luôn khẳng định, chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và Nhân dân ta, đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu của cách mạng Việt Nam. Nhờ đó, cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã chỉ rõ: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011b, 13). Thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 92 năm qua đã chứng tỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; thời kỳ quá độ; đi lên chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội; kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C. Mác và Ph. Ăngghen xem xét sựphát triển xã hội loài người là một tiến trình lịch sử - tự nhiên. Đồng thời, các ôngchỉ rõ, mặc dù sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử - tự nhiên, nhưng sự thay thế ấy bao giờ cũng phải trải qua một thời kỳ quáđộ nhất định. Bên cạnh đó, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cũng dự báokhả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể. Vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịchsử của cách mạng Việt Nam, Đảng ta khẳng định, theo quy luật tiến hóa của lịch sử,loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội và kiên định con đường đó. Đi lênchủ nghĩa xã hội là tư tưởng nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thànhlập đến nay. Đó là con đường phát triển lâu dài và trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ 596 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”phát triển đất nước, Đảng ta luôn phải bổ sung, hoàn thiện và phát triển, đáp ứngnhững yêu cầu mới của thời đại.2. NỘI DUNG2.1. Lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1.1. Cơ sở lý luận Thứ nhất, việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dựa trên quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự ra đời tất yếu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C. Mác đã chỉ ra sự vận động pháttriển của xã hội từ thấp đến cao. C. Mác coi các phương thức sản xuất châu Á, cổđại, phong kiến, tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của các hìnhthái kinh tế - xã hội. Khi nghiên cứu các quy luật của sự phát triển xã hội nói chungvà chủ nghĩa tư bản nói riêng, C. Mác đã đi đến kết luận khoa học rằng sẽ xuất hiệnmột hình thái kinh tế - xã hội mới là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các nhà sáng lập ra chủ nghĩaxã hội khoa học đã khẳng định rằng sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạnmới trong lịch sử phát triển của nhân loại, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước pháttriển nhanh chóng của lực lượng sản xuất: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thốngtrị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn vàđồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại” (C.Mác vàPh.Ăngghen, 1995a, 603). Nhưng, như C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra, trong xãhội đầy đối kháng giai cấp đó, con người càng chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiênbao nhiêu thì tình trạng người áp bức, bóc lột người càng được mở rộng bấy nhiêu.Lực lượng sản xuất càng được cơ khí hóa, hiện đại hóa, càng mang tính xã hội hóacao bao nhiêu thì quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tưnhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từ chỗ đóng vai trò là yếu tố mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển ngày càng trở thành lực cản đối với sự pháttriển của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sảnxuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất trởthành mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. 597TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sự phát triển mạnh mẽ của đại công nghiệp cơ khí và cùng với nó, sự trưởngthành cả về chất và lượng của giai cấp công nhân - vốn là sản phẩm của chính chủnghĩa tư bản - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐÚNG ĐẮN Trương Văn Viên Học viện Chính trị khu vực I Tác giả liên hệ: Trương Văn Viên, email: truongvienhvct1@gmail.com Tóm tắt: Ngay từ khi ra đời cho đến nay, Đảng ta luôn khẳng định, chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và Nhân dân ta, đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu của cách mạng Việt Nam. Nhờ đó, cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã chỉ rõ: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011b, 13). Thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 92 năm qua đã chứng tỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; thời kỳ quá độ; đi lên chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội; kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C. Mác và Ph. Ăngghen xem xét sựphát triển xã hội loài người là một tiến trình lịch sử - tự nhiên. Đồng thời, các ôngchỉ rõ, mặc dù sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlịch sử - tự nhiên, nhưng sự thay thế ấy bao giờ cũng phải trải qua một thời kỳ quáđộ nhất định. Bên cạnh đó, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cũng dự báokhả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể. Vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịchsử của cách mạng Việt Nam, Đảng ta khẳng định, theo quy luật tiến hóa của lịch sử,loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội và kiên định con đường đó. Đi lênchủ nghĩa xã hội là tư tưởng nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thànhlập đến nay. Đó là con đường phát triển lâu dài và trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ 596 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”phát triển đất nước, Đảng ta luôn phải bổ sung, hoàn thiện và phát triển, đáp ứngnhững yêu cầu mới của thời đại.2. NỘI DUNG2.1. Lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam2.1.1. Cơ sở lý luận Thứ nhất, việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dựa trên quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự ra đời tất yếu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C. Mác đã chỉ ra sự vận động pháttriển của xã hội từ thấp đến cao. C. Mác coi các phương thức sản xuất châu Á, cổđại, phong kiến, tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của các hìnhthái kinh tế - xã hội. Khi nghiên cứu các quy luật của sự phát triển xã hội nói chungvà chủ nghĩa tư bản nói riêng, C. Mác đã đi đến kết luận khoa học rằng sẽ xuất hiệnmột hình thái kinh tế - xã hội mới là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các nhà sáng lập ra chủ nghĩaxã hội khoa học đã khẳng định rằng sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạnmới trong lịch sử phát triển của nhân loại, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước pháttriển nhanh chóng của lực lượng sản xuất: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thốngtrị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn vàđồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại” (C.Mác vàPh.Ăngghen, 1995a, 603). Nhưng, như C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra, trong xãhội đầy đối kháng giai cấp đó, con người càng chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiênbao nhiêu thì tình trạng người áp bức, bóc lột người càng được mở rộng bấy nhiêu.Lực lượng sản xuất càng được cơ khí hóa, hiện đại hóa, càng mang tính xã hội hóacao bao nhiêu thì quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tưnhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từ chỗ đóng vai trò là yếu tố mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển ngày càng trở thành lực cản đối với sự pháttriển của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sảnxuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất trởthành mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. 597TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sự phát triển mạnh mẽ của đại công nghiệp cơ khí và cùng với nó, sự trưởngthành cả về chất và lượng của giai cấp công nhân - vốn là sản phẩm của chính chủnghĩa tư bản - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng Việt Nam Độc lập dân tộcTài liệu có liên quan:
-
20 trang 341 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
128 trang 281 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
75 trang 200 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
15 trang 164 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
57 trang 146 0 0
-
214 trang 137 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 133 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 120 0 0 -
11 trang 119 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 119 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 118 0 0 -
30 trang 117 0 0
-
12 trang 110 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 105 0 0