Danh mục tài liệu

Di sản văn hóa: Bảo tổn và thỏa hiệp (trường hợp di tích và lễ hội của người kinh ở làng Vạn Vĩ, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Di sản văn hóa: Bảo tổn và thỏa hiệp (trường hợp di tích và lễ hội của người kinh ở làng Vạn Vĩ, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc trình bày trong những năm gần đây, di sản văn hóa và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa được nhắc tới rất nhiều trên khắp các phương tiện truyền thông, các hội nghị, hội thảo, diễn đàn, các công trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa: Bảo tổn và thỏa hiệp (trường hợp di tích và lễ hội của người kinh ở làng Vạn Vĩ, tỉnh Quảng Tây, Trung QuốcTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(184)-201338VAÊN HOÏC - NGOÂN NGÖÕ HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU VAÊN HOÙA - NGHEÄ THUAÄTDI SẢN VĂN HÓA: BẢO TỒN VÀ THỎA HIỆP(Trường hợp di tích và lễ hội của người Kinhở làng Vạn Vĩ, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc)NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂMTÓM TẮTTrong những năm gần đây, di sản văn hóavà vấn đề bảo tồn di sản văn hóa đượcnhắc tới rất nhiều trên khắp các phươngtiện truyền thông, các hội nghị, hội thảo,diễn đàn, các công trình nghiên cứu ởnhiều cấp độ khác nhau. Điều đó cho thấysự quan tâm của cả xã hội đối với các disản văn hóa. Tuy nhiên bảo tồn di sản thếnào là phù hợp? Nên can thiệp vào di sảntới đâu, can thiệp thế nào và ai có quyềntrong việc can thiệp đó? Mối quan hệ giữabảo tồn di sản và khai thác di sản phục vụlợi ích kinh tế xã hội và văn hóa?,… Trongbài viết này chúng tôi sẽ không bàn luậnquá sâu vào các vấn đề lý luận của bảotồn di sản văn hóa mà sẽ giới thiệu mộtNguyễn Thị Phương Châm. Phó giáo sư, tiếnsĩ Viện Nghiên cứu Văn hóa. Viện Hàn lâmKhoa học Xã hội Việt Nam.Bài viết này là một phần kết quả nghiên cứucủa đề tài Văn hóa của cộng đồng Kinh tộc ởKinh Đảo (Đông Hưng, Quảng Tây, TrungQuốc) do tác giả làm Chủ nhiệm dưới sự tàitrợ của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia Việt Nam – NAFOSTED (mã số 03VH-NCNT-BC-TT). Xin được trân trọng cảmơn Quỹ.hình thức bảo tồn di sản văn hóa tại mộtlàng người Kinh ở Trung Quốc, đó là hìnhthức bảo tồn di sản văn hóa mang tính “xãhội hóa” rất cao và được thực hiện mộtcách chủ động bởi chính những chủ thểvăn hóa. Với sự chú trọng đặc biệt tới disản văn hóa (nhất là di tích và lễ hội),người Kinh ở đây đã nỗ lực rất nhiều trongviệc tạo dựng một bức tranh di sản nhiềumàu để khẳng định nét văn hóa đặc sắccủa dân tộc mình trên đất Trung Quốc.1. KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ỞLÀNG VẠN VĨVạn Vĩ là một làng thuộc trấn Giang Bình,thành phố Đông Hưng trực thuộc thànhphố cảng Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây,Trung Quốc. Vạn Vĩ cùng với hai làng VuĐầu và Sơn Tâm gần đó tạo thành khuvực Tam Đảo (còn được gọi là Kinh Đảo) nơi người Kinh (với tư cách là một dân tộcthiểu số của Trung Quốc) tập trung sinhsống đông nhất tại Trung Quốc. NgườiKinh ở đây vốn quê gốc ở Đồ Sơn, HảiPhòng và một số tỉnh miền biển Bắc TrungBộ và Đông Bắc di cư đến khu vực này từcuối thế kỷ XVI. Theo số liệu gần đây nhấtNGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM – DI SẢN VĂN HÓA: BẢO TỒN…thì Vạn Vĩ có diện tích khoảng 14km2, dânsố khoảng 4.400 người(1). Vị trí của Vạn Vĩhiện nay cách cửa khẩu Móng Cái-ĐôngHưng 25km, cách thành phố Nam Ninh(thủ phủ của Quảng Tây) 180km.Di tích nổi bật hiện nay của làng là ngôiđình đã được công nhận là di sản văn hóacấp quốc gia năm 2006 và 7 ngôi miếunằm rải rác trong làng. Đình làng Vạn Vĩtheo hồi ức của dân làng là ngôi đình đẹpvà được xây dựng từ rất sớm cùng vớiviệc định cư lập làng của người Kinh, songngôi đình đã trải qua nhiều thăng trầmcùng với lịch sử làng, tới cuối những năm50 (thế kỷ XX) đình bị phá hẳn. Năm 1984dân làng dựng lại đình trên nền đình cũ vàthường xuyên tu sửa. Tới năm 2001 đìnhđược xây mới lại hoàn toàn trên diện tíchhơn 1.000m2 và trở thành biểu tượng tínngưỡng của làng. Đình làng Vạn Vĩ thờ 5vị thần: Bạch Long trấn hải đại vương(thần chủ), Cao Sơn đại vương, QuảngTrạch đại vương, Đức thánh Trần, và thầnĐiểm Tước. Ngoài ra trong đình còn thờ vịanh hùng của dân tộc Kinh là Đỗ QuangHuy (có công tập hợp người Kinh và ngườiHán đánh Pháp ngay trên đất Vạn Vĩ,Giang Bình vào giữa thế kỷ XIX), thờ cácvị tổ của 12 dòng họ đến Vạn Vĩ đầu tiênvà thờ anh em Nguyễn Đại tướng quân làngười có công dựng đình đầu tiên. ĐìnhVạn Vĩ được gọi là Kháp đình (đình hát) vìhoạt động ca hát rất đặc sắc và là hoạtđộng trọng tâm mỗi khi diễn ra lễ hội ở đây.Ngoài ngôi đình, Vạn Vĩ còn có 7 ngôimiếu: Miếu Bản cảnh thành hoàng thờ thổthần; Miếu Sáu vị chầu Bà thờ sáu vị đứcchầu Bà là Xuân Hoa công chúa, Mai Hoacông chúa, Vạn Hoa công chúa, Hải Âncông chúa, Kim Phong công chúa và Hải39Đăng công chúa; Miếu Ông (còn gọi làmiếu Lục vị linh quan) trước đây thờ 6 vịthần, nhưng đến nay không người già nàotrong làng còn nhớ được đầy đủ tên sáu vịthần, chỉ còn nhớ ba vị là đệ nhất, đệ nhịvà đệ tam Long vương; Miếu Bà hướngmặt ra biển, thờ 4 vị chúa Mẹ là: BạchLong hải đệ thánh tiên công chúa, ThủyTinh công chúa, Vi Giang công chúa, ViChâu công chúa; Miếu Cao Sơn thờ Caosơn thượng đẳng thần; Miếu Thị khẩu namphương và Miếu Thị khẩu đông phươnghướng thẳng ra biển, thờ quan thị khẩutrấn giữ ở đầu đông và đầu nam của bãibiển.Lễ hội đình hiện nay diễn ra từ ngày 9 đến15 tháng 6 âm lịch hàng năm với 4 nghi lễchính: Nghinh thần: vào sáng 9/6 với ýnghĩa là rước các vị thần về dự hội, 2 vịthần được rước về là thần biển (Trấn hảiđại vương được rước về từ mặt biển) vàthần núi (Cao sơn Đại vương được rướcvề ...

Tài liệu có liên quan: