Danh mục tài liệu

Di tích Giồng Nổi (Bến Tre) trong bối cảnh khảo cổ học Nam Bộ thời tiền - sơ sử

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.75 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết góp phần nhận thức về (1) các mối quan hệ văn hóa giữa Giồng Nổi với các di tích Đông Nam Bộ và lưu vực sông Vàm Cỏ thời tiền - sơ sử và (2) quá trình phát triển của Giồng Nổi với khung niên đại giai đoạn sớm khoảng 3.500 - 3.000 năm BP và giai đoạn muộn kết thúc khoảng thế kỷ III-II trước Công nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tích Giồng Nổi (Bến Tre) trong bối cảnh khảo cổ học Nam Bộ thời tiền - sơ sửTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (253) 2019 65 DI TÍCH GIỒNG NỔI (BẾN TRE) TRONG BỐI CẢNH KHẢO CỔ HỌC NAM BỘ THỜI TIỀN - SƠ SỬ NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH* LÊ HOÀNG PHONG**Giồng Nổi là địa điểm khảo cổ học tiền sử đầu tiên được phát hiện tại tỉnh BếnTre, có vị trí quan trọng trong nghiên cứu về tiến trình phát triển của thời tiền -sơ sử Nam Bộ. Bộ sưu tập di vật phát hiện tại đây phong phú về số lượng, đadạng về loại hình và chủng loại, bao gồm các loại hình đồ đá, đồ gốm, đồxương... Thông qua so sánh loại hình, chất liệu, kỹ thuật chế tạo và hoa văntrang trí của di vật đá, gốm và nhất là việc tìm thấy đồ gốm wavy-rimmed, bàiviết góp phần nhận thức về (1) các mối quan hệ văn hóa giữa Giồng Nổi với cácdi tích Đông Nam Bộ và lưu vực sông Vàm Cỏ thời tiền - sơ sử và (2) quá trìnhphát triển của Giồng Nổi với khung niên đại giai đoạn sớm khoảng 3.500 - 3.000năm BP và giai đoạn muộn kết thúc khoảng thế kỷ III-II trước Công nguyên.Từ khóa: Giồng Nổi, loại hình, di tích, đồ gốm, công cụ, tiền sửNhận bài ngày: 12/7/2019; đưa vào biên tập: 13/7/2019; phản biện: 14/7/2019;duyệt đăng: 4/9/20191. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐIỀU KIỆN TỰ dày đặc nhất có diện tích 4.000m2,NHIÊN CỦA DI TÍCH GIỒNG NỔI nằm về phía tây của giồng. Bề mặtDi tích khảo cổ học Giồng Nổi có tọa hiện tại cao hơn khu vực xung quanhđộ địa lý 10014’22” vĩ Bắc - 106021’5” khoảng 0,7m, bị chia cắt thành haikinh Đông, thuộc ấp Bình Thành, phần bởi con lộ chạy ngang và biếnxã Bình Phú, thành phố Bến Tre, Hình 1. Các di tích thời kỳ Đá mới và muộntỉnh Bến Tre, nằm về phía tây và hơn ở vùng Nam Bộ Việt Nam và Campuchiacách trung tâm thành phố Bến Trekhoảng 2,5km đường chim bay,cách sông Hàm Luông khoảng1,5km về phía đông. Di tích là mộtgiồng đất nhỏ, diện tích hơn10.000m2, địa hình hiện tại cao ởphía tây và thoải dần về phía đông,trong đó, nơi có mật độ hiện vật*, ** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Nguồn: Andrea Reinecke, 2009.66 NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH - LÊ HOÀNG PHONG – DI TÍCH GIỒNG NỔI…dạng khá nhiều do hoạt động canh tác, cần lưu ý là lưu lượng dòng chảysinh sống của người dân. Về phía cùng với quá trình tích tụ phù sa khácđông là dấu vết của một bàu nước cổ, nhau sẽ tạo nên sự đa dạng trong địacó thể là nơi cung cấp nước cho cộng hình của từng khu vực và có thể tácđồng cư dân khi xưa. động đến thời điểm hình thành các loại giồng ở Đồng bằng sông CửuGiồng là một loại địa hình đặc thù và Long nói chung và Bến Tre nói riêng.hầu như chỉ được biết đến ở vùngduyên hải phía đông của Nam Bộ, là 2. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊNnhững phần đất nhô cao với cao độ CỨUtuyệt đối từ 2 đến 5m, có dạng hình Nếu như ở các khu vực lân cận nhưvòng cung theo dấu tích của những Long An, Tiền Giang, Trà Vinh hayđường bờ biển cổ. Giồng có thể được Đồng Tháp, một số lượng không nhỏthành tạo dưới tác động của thủy triều các di tích đã được phát hiện từ rấtbiển, gió, biển tiến - thoái, từ phù sa lâu thì Bến Tre được xem là vùng đấtsông hoặc hỗn hợp trầm tích sông và thành tạo và khai phá muộn, thậm chíbiển. Giồng Nổi được hình thành từ có quan điểm cho rằng, khu vực nàythềm phù sa cổ của rạch Cái Hiên, không có di tích khảo cổ học trước thếmột nhánh của sông Hàm Luông, nằm kỷ XVII - XVIII. Các ghi chép trước đâyvề hướng đông nam với đoạn cuối cũng không thấy đề cập đến. Trướcchảy qua di tích. Từ Giồng Nổi theo năm 2000, một số cuộc điều tra khảo cổrạch Cái Hiên vào sông Hàm Luông cũng đã được tiến hành song khôngvà ra cửa biển Hàm Luông khoảng thu lại kết quả, từ đó, Bến Tre được10km, ra cửa Ba Lai khoảng trên xem là “vùng trắng” của khảo cổ học.30km. Cuối năm 2003, nhân cuộc khai quậtDo nằm giữa môi trường sông và biển, di chỉ cảng thị Ba Vát, cán bộ của Việnchịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa Khảo cổ học và Bảo tàng Bến Tre đãnhiệt đới nên cảnh quang tự nhiên đến khảo sát khu vực trước đâycủa Giồng Nổi nói riêng và Bến Tre (những năm 90 của thế kỷ XX) tìmnói chung mang đặc trưng của miền thấy bàn mài, rìu đá, và đã đào thámđịa lý động vật Tây Nam Bộ. Do ở khá sát 4m2, kết quả đã phát hiện đượcxa rừng núi cao, lại có những dòng một số công cụ đá như rìu, bôn, đục,sông lớn cho nên hệ sinh thái ở đây bàn mài... cùng với 13.268 mảnh gốmmang tính đặc trưng của vùng ven thuộc các loại hình nồi, vò, chì lưới,biển. Cùng với sự bồi l ...