Di tích lịch sử Bảo tàng Đồng Tháp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tàng Đồng Tháp nằm trên địa bàn phường 4, thành phố Cao Lãnh, trong khuôn viên 10.000m2, mặt tiền hướng ra bờ sông Cao Lãnh, yên tĩnh và thơ mộng. Nơi đây mỗi ngôi nhà, mỗi thước đất, mỗi hàng cây đều mang dấu tích lịch sử cách mạng trong hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đồng Tháp. Đến tham quan Bảo tàng Đồng Tháp du khách nhìn thấy những tòa nhà kiến trúc kiểu Pháp, đây là cơ quan đầu não của kẻ thù như: quận đường Cao Lãnh, sau đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tích lịch sử Bảo tàng Đồng Tháp Di tích lịch sử Bảo tàng Đồng ThápBảo tàng Đồng Tháp nằm trên địa bàn phường 4, thành phố Cao Lãnh, trongkhuôn viên 10.000m2, mặt tiền hướng ra bờ sông Cao Lãnh, yên tĩnh và thơ mộng.Nơi đây mỗi ngôi nhà, mỗi thước đất, mỗi hàng cây đều mang dấu tích lịch sử cáchmạng trong hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đồng Tháp.Đến tham quan Bảo tàng Đồng Tháp du khách nhìn thấy những tòa nhà kiến trúc kiểuPháp, đây là cơ quan đầu não của kẻ thù như: quận đường Cao Lãnh, sau đó là trụ sởngụy quân tỉnh Kiến Phong (dinh cò, dinh quận, trại lính, trại giam)v.v.Theo dòng lịch sử, Quận Cao Lãnh thành lập năm 1914, tuy là vùng hẻo lánh nhưng nó làcửa ngõ ra, vào vùng Đồng Tháp Mười – căn cứ kháng chiến của nghĩa quân. Quận CaoLãnh được giới quan chức người Pháp đánh giá là vùng đất có vị trí địa lý hành chánhphục vụ cho chiến lược quân sự, chính trị, kinh tế quan trọng ở Nam Kỳ.Năm 1926 để bành trướng quận lỵ Cao Lãnh, Pháp cho xây dựng ở làng Hòa An, tổng AnTịnh một nha quận đồ sộ, có một lầu (dinh quận). Năm 1956, Mỹ Diệm thành lập tỉnhKiến Phong, nha quận trở thành trụ sở ngụy quyền tỉnh. Năm 1963 sau khi xây dựng tòahành chánh, nơi đây giao lại cho lực lượng quân đội quản lý. Cách nha quận khoảng 40 mvề hướng Nam là dinh cò Tây. Đây là nơi ở và làm việc của tên cò Cazénova phụ tráchcảnh sát và bảo an.Từ năm 1955 đến năm 1975 ngôi nhà này là nơi ở, làm việc của Chánh án Tòa án tỉnhKiến Phong của bọn ngụy. Xây dựng sau dinh quận, dinh cò là nhà địa chủ Lư. Tháng 02năm 1946 Pháp tấn công và tái chiếm Cao Lãnh, lực lượng Hòa Hảo của đại đội Phùngchiếm ngôi nhà này làm trụ sở. Đây là bọn khét tiếng tàn ác, chuyên săn lùng, bắt bớ cánbộ cách mạng và gây nhiều nợ máu đối với nhân dân. Từ năm 1955 đến năm 1975 ngôinhà này là trụ sở của Ty công chánh ngụy.Tại cụm di tích này, trong kháng chiến chống Pháp vào ngày 3/5/1930 dưới sự lãnh đạocủa chi bộ Đảng Cao Lãnh, nhân dân ta đã tổ chức cuộc đấu tranh chính trị trực diện vớiquân thù. Lực lượng của ta có trên 4.000 người, đủ mọi thành phần, lứa tuổi với cờ xí,biểu ngữ, băng rol…đã rầm rập kéo ra lộ xe, qua trụ sở Tề xã Hòa An, thẳng đến dinhquận hô vang khẩu hiệu: “hoãn thuế thân 02 tháng”, “thả những người thiến thuế thân”,“thả những người không đi xâu bị bắt”, “bỏ phạt vạ vô cớ”….Trước khí thế hừng hực,hùng mạnh của đoàn biểu tình, tên cò Cazénova cùng quân lính, tuy bên ngoài hò hét thịoai nhưng lại thụt lùi trước làn sóng mạnh mẽ của đoàn biểu tình đang tiến lên, đẩy chúngvào thế hoàn toàn bị động và hoảng loạn. Tên quận trưởng Lê Quang Tường đã ra trướctrụ sở ký chấp nhận các yêu sách của đồng bào. Đến 14h00 cùng ngày, tênCognac thốngđốc Nam Kỳ và tên LaLouette tỉnh trưởng SaĐéc cùng bọn lính trang bị tận răng đếnđược Cao Lãnh để chi viện, thì đoàn biểu tình đã giải tán trước đó. Trước yêu sách hợptình, hợp lý của đồng bào, để mỵ dân tên Cognac đã ký sắc lệnh đình thuế thân 02 thángcho toàn Nam Kỳ.Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng tại đây, vào ngày 5/3/1961 Đảng ta đã tổchức cuộc đấu tranh chính trị lớn. Nhân dân các huyện Cao Lãnh, Thanh Bình, Mỹ Ankéo về tỉnh lỵ đủ mọi thành phần, mọi phương tiện đưa yêu sách đòi chấm dứt bắn pháo,khủng bố, càn quét để nhân dân yên ổn làm ăn, đòi dân sinh, dân chủ …. Lực lượng từngoài kéo vào, quần chúng ở nội ô hưởng ứng tiếp tế cơm nước và phát hiện, chỉ mặt bọnác ôn để mọi người đề phòng.Quần chúng ngày càng đông, lên đến cả chục ngàn người, khí thế rất cao. Trước tình hìnhđó, địch hoảng sợ và thẳng tay đàn áp, nhưng đoàn biểu tình vẫn kiên cường đấu tranh,xông tới. Anh Mai Văn Dừa bị bắn đổ ruột nhưng không để băng bó, tự bứt ruột mìnhném vào mặt kẻ thù, Bà Bướm ở xã Long Hiệp bị bắn bể hàm nhưng vẫn vẫy tay chođoàn biểu tình tiến lên. Không khí cuộc đấu tranh căng thẳng, người trước ngã, người sauxốc tới đã làm cho kẻ địch hoảng sợ. Cuối cùng cuộc đấu tranh giành thắng lợi, buộc têntỉnh trưởng Đinh Văn Phát chấp nhận yêu sách và thả những người bị bắt.Với bề dầy lịch sử và truyền thống đấu tranh cách mạng tại nơi này, năm 1978 Ủy banNhân dân tỉnh Đồng Tháp đã quyết định chọn nơi đây để xây dựng cơ quan Bảo tồn Bảotàng tỉnh nhằm làm cho cụm di tích Bảo tàng Đồng Thápnày trở thành nơi giáo dụctruyền thống cho các thế hệ hôm nay và mai sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tích lịch sử Bảo tàng Đồng Tháp Di tích lịch sử Bảo tàng Đồng ThápBảo tàng Đồng Tháp nằm trên địa bàn phường 4, thành phố Cao Lãnh, trongkhuôn viên 10.000m2, mặt tiền hướng ra bờ sông Cao Lãnh, yên tĩnh và thơ mộng.Nơi đây mỗi ngôi nhà, mỗi thước đất, mỗi hàng cây đều mang dấu tích lịch sử cáchmạng trong hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đồng Tháp.Đến tham quan Bảo tàng Đồng Tháp du khách nhìn thấy những tòa nhà kiến trúc kiểuPháp, đây là cơ quan đầu não của kẻ thù như: quận đường Cao Lãnh, sau đó là trụ sởngụy quân tỉnh Kiến Phong (dinh cò, dinh quận, trại lính, trại giam)v.v.Theo dòng lịch sử, Quận Cao Lãnh thành lập năm 1914, tuy là vùng hẻo lánh nhưng nó làcửa ngõ ra, vào vùng Đồng Tháp Mười – căn cứ kháng chiến của nghĩa quân. Quận CaoLãnh được giới quan chức người Pháp đánh giá là vùng đất có vị trí địa lý hành chánhphục vụ cho chiến lược quân sự, chính trị, kinh tế quan trọng ở Nam Kỳ.Năm 1926 để bành trướng quận lỵ Cao Lãnh, Pháp cho xây dựng ở làng Hòa An, tổng AnTịnh một nha quận đồ sộ, có một lầu (dinh quận). Năm 1956, Mỹ Diệm thành lập tỉnhKiến Phong, nha quận trở thành trụ sở ngụy quyền tỉnh. Năm 1963 sau khi xây dựng tòahành chánh, nơi đây giao lại cho lực lượng quân đội quản lý. Cách nha quận khoảng 40 mvề hướng Nam là dinh cò Tây. Đây là nơi ở và làm việc của tên cò Cazénova phụ tráchcảnh sát và bảo an.Từ năm 1955 đến năm 1975 ngôi nhà này là nơi ở, làm việc của Chánh án Tòa án tỉnhKiến Phong của bọn ngụy. Xây dựng sau dinh quận, dinh cò là nhà địa chủ Lư. Tháng 02năm 1946 Pháp tấn công và tái chiếm Cao Lãnh, lực lượng Hòa Hảo của đại đội Phùngchiếm ngôi nhà này làm trụ sở. Đây là bọn khét tiếng tàn ác, chuyên săn lùng, bắt bớ cánbộ cách mạng và gây nhiều nợ máu đối với nhân dân. Từ năm 1955 đến năm 1975 ngôinhà này là trụ sở của Ty công chánh ngụy.Tại cụm di tích này, trong kháng chiến chống Pháp vào ngày 3/5/1930 dưới sự lãnh đạocủa chi bộ Đảng Cao Lãnh, nhân dân ta đã tổ chức cuộc đấu tranh chính trị trực diện vớiquân thù. Lực lượng của ta có trên 4.000 người, đủ mọi thành phần, lứa tuổi với cờ xí,biểu ngữ, băng rol…đã rầm rập kéo ra lộ xe, qua trụ sở Tề xã Hòa An, thẳng đến dinhquận hô vang khẩu hiệu: “hoãn thuế thân 02 tháng”, “thả những người thiến thuế thân”,“thả những người không đi xâu bị bắt”, “bỏ phạt vạ vô cớ”….Trước khí thế hừng hực,hùng mạnh của đoàn biểu tình, tên cò Cazénova cùng quân lính, tuy bên ngoài hò hét thịoai nhưng lại thụt lùi trước làn sóng mạnh mẽ của đoàn biểu tình đang tiến lên, đẩy chúngvào thế hoàn toàn bị động và hoảng loạn. Tên quận trưởng Lê Quang Tường đã ra trướctrụ sở ký chấp nhận các yêu sách của đồng bào. Đến 14h00 cùng ngày, tênCognac thốngđốc Nam Kỳ và tên LaLouette tỉnh trưởng SaĐéc cùng bọn lính trang bị tận răng đếnđược Cao Lãnh để chi viện, thì đoàn biểu tình đã giải tán trước đó. Trước yêu sách hợptình, hợp lý của đồng bào, để mỵ dân tên Cognac đã ký sắc lệnh đình thuế thân 02 thángcho toàn Nam Kỳ.Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng tại đây, vào ngày 5/3/1961 Đảng ta đã tổchức cuộc đấu tranh chính trị lớn. Nhân dân các huyện Cao Lãnh, Thanh Bình, Mỹ Ankéo về tỉnh lỵ đủ mọi thành phần, mọi phương tiện đưa yêu sách đòi chấm dứt bắn pháo,khủng bố, càn quét để nhân dân yên ổn làm ăn, đòi dân sinh, dân chủ …. Lực lượng từngoài kéo vào, quần chúng ở nội ô hưởng ứng tiếp tế cơm nước và phát hiện, chỉ mặt bọnác ôn để mọi người đề phòng.Quần chúng ngày càng đông, lên đến cả chục ngàn người, khí thế rất cao. Trước tình hìnhđó, địch hoảng sợ và thẳng tay đàn áp, nhưng đoàn biểu tình vẫn kiên cường đấu tranh,xông tới. Anh Mai Văn Dừa bị bắn đổ ruột nhưng không để băng bó, tự bứt ruột mìnhném vào mặt kẻ thù, Bà Bướm ở xã Long Hiệp bị bắn bể hàm nhưng vẫn vẫy tay chođoàn biểu tình tiến lên. Không khí cuộc đấu tranh căng thẳng, người trước ngã, người sauxốc tới đã làm cho kẻ địch hoảng sợ. Cuối cùng cuộc đấu tranh giành thắng lợi, buộc têntỉnh trưởng Đinh Văn Phát chấp nhận yêu sách và thả những người bị bắt.Với bề dầy lịch sử và truyền thống đấu tranh cách mạng tại nơi này, năm 1978 Ủy banNhân dân tỉnh Đồng Tháp đã quyết định chọn nơi đây để xây dựng cơ quan Bảo tồn Bảotàng tỉnh nhằm làm cho cụm di tích Bảo tàng Đồng Thápnày trở thành nơi giáo dụctruyền thống cho các thế hệ hôm nay và mai sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tàng Đồng Tháp địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 333 2 0 -
10 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 69 0 0 -
15 trang 66 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 64 0 0 -
5 trang 61 0 0
-
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 51 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0