Đi tìm khẩu hiệu cho nhà trường Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã đến lúc cần tìm cho nhà trường Việt Nam một khẩu hiệu thích hợp, khẩu hiệu này phải đáp ứng các yêu cầu sau: 1- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. 2- Phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường Việt Nam. 3- Tiếp thu kinh nghiệm giáo dục của các nước. 4- Đủ sâu sắc để thể hiện chiến lược lâu dài và đủ cụ thể để đáp ứng đòi hỏi trước mắt của giáo dục Việt Nam. 5- Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Trong bài viết này, nhóm tác giả đi tìm khẩu hiệu đó trong những chỉ dẫn của Chủ tịch cho nền giáo dục Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm khẩu hiệu cho nhà trường Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 119-122 ĐI TÌM KHẨU HIỆU CHO NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM GS. Nguyễn Hải Hà Khoa ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội1. Đặt vấn đề Hiện nay mỗi trường của ta đều cho đắp, kẻ, khắc ở cổng trường, tòa nhàchính, trong lớp học nhiều khẩu hiệu khác nhau. Các khẩu hiệu này thường nói vềtầm quan trọng của giáo dục, phương hướng thi đua của nhà trường. Nhiều trườngvẫn còn dùng khẩu hiệu Tiên học lễ hậu học văn. Đây là khẩu hiệu có mặt ở nhàtrường của ta từ khá lâu. Không rõ câu này ở đâu ra và nó được du nhập vào ViệtNam từ khi nào. Đây là một phương châm giáo dục khá sâu sắc có lẽ đã tồn tại quanhiều thời đại. Thế nhưng nhiều giáo viên và phụ huynh học sinh chắc cũng chưathống nhất cách hiểu và khó mà giải thích thấu đáo thế nào là lễ là văn. Học sinhlại càng hiểu lơ mơ. Như thế có thể nói khẩu hiệu này đã lỗi thời, không còn thíchhợp với nhà trường ta hiện nay. Đã đến lúc cần tìm cho nhà trường Việt Nam một khẩu hiệu thích hợp, khẩuhiệu này phải đáp ứng các yêu cầu sau: 1- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối giáo dục của Đảng và Nhànước ta. 2- Phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường Việt Nam. 3- Tiếp thu kinh nghiệm giáo dục của các nước. 4- Đủ sâu sắc để thể hiện chiến lược lâu dài và đủ cụ thể để đáp ứng đòi hỏitrước mắt của giáo dục Việt Nam. 5- Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Chúng tôi đi tìm khẩu hiệu đó trong những chỉ dẫn của Chủ tịch cho nền giáodục Việt Nam. Từ lúc bắt đầu hoạt động cách mạng Bác Hồ đã rất coi trọng giáo dục. Ngaysau khi Cách mạng tháng Tám thành công Bác đã đặt nhiệm vụ chống giặc dốt bêncạnh nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm và chống đói nghèo. Bác phát động phong tràobình dân học vụ, xóa nạn mù chữ. Bác khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dântộc yếu” [1]. Suốt đời Bác chăm sóc nền giáo dục Việt Nam. Bác coi trọng cả nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn làánh sáng soi đường cho cách mạng và văn hóa, giáo dục Việt Nam. 119 Nguyễn Hải Hà Mối quan tâm hàng đầu của Bác Hồ là mục đích học tập của học sinh, sinhviên. Tháng 9 năm 1949, Người ghi ở trang đầu quyển sổ vàng của Trường NguyễnÁi Quốc Trung ương: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, “giai cấpvà nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”. Muốn đạt được mục đích thì phải: Cần, kiệm,liêm, chính, Chí công vô tư” [1;92]. Như thế Bác dạy: Học để làm người Ngày 18 tháng 12 năm 1954 trong buổi gặp gỡ nam nữ học sinh các trườngtrung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và Trưng Vương Hà Nội, Bác Hồ nói: “Học để phụng sự ai? Để phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dângiàu nước mạnh, tức là để làm tròn nhiệm vụ người chủ của nước nhà” [1;132]. Như thế Bác dạy: Học để làm cho dân giàu nước mạnh. Tổng hợp và cô đọng lại những lời chỉ dạy trên đây của Bác Hồ ta có khẩuhiệu: Học để làm người, làm cho dân giàu nước mạnh. Có thể trích dẫn nhiều lời dạy của Hồ Chủ tịch để chứng tỏ khẩu hiệu nàythể hiện được nhiều tâm huyết nhất của Người về mục tiêu giáo dục của chúng ta.Bây giờ chúng ta tìm hiểu ý nghĩa của khẩu hiệu này. Trong thế kỉ XX, giáo dục ở một số nước rơi vào cực đoan khi giải quyết mốiquan hệ tôi - ta, riêng - chung, cá nhân - cộng đồng. Có nơi đề cao tập thể, coi nhẹcá nhân, thậm chí biến cá nhân thành những cỗ máy biết nói, những đinh ốc rỉ,những nô lệ ngoan ngoãn được bao cấp cả về tư tưởng. Có nơi xem nhẹ cộng đồng,đề cao quá mức cá nhân khiến cho có những kẻ mặc sức làm ác, làm xấu, rơi vàochủ nghĩa trung tâm tự kỉ, cho mình là cái rốn của vũ trụ. Khẩu hiệu Học để làm người, làm cho dân giàu nước mạnh gồm hai vế. “Họcđể làm người” khẳng định cá tính sáng tạo của mỗi cá nhân. “Học để làm cho dângiàu nước mạnh” khẳng định quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng. Bác Hồnói : “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân”.Và Bác đã nhiều lần nhắc nhở: “Tiền đồ của mỗi người nằm trong tiền đồ của dântộc” [1;160].1.1. Học để làm người Bác Hồ từng nói :“Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầy là: chămlo dạy dỗ con cái của nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, ngườichiến sĩ tốt, người cán bộ tốt của nước nhà” [1;132]. Bác Hồ nhận xét về bản chất con người: “Mỗi con người đều có cái thiện vàcái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở nhưhoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng...”[1;255]. Hai câu thơ của Bác trong tập Nhật kí trong tù đã nói rõ tầm quan trọng120 Đi tìm khẩu hiệu cho nhà trường Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm khẩu hiệu cho nhà trường Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 119-122 ĐI TÌM KHẨU HIỆU CHO NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM GS. Nguyễn Hải Hà Khoa ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội1. Đặt vấn đề Hiện nay mỗi trường của ta đều cho đắp, kẻ, khắc ở cổng trường, tòa nhàchính, trong lớp học nhiều khẩu hiệu khác nhau. Các khẩu hiệu này thường nói vềtầm quan trọng của giáo dục, phương hướng thi đua của nhà trường. Nhiều trườngvẫn còn dùng khẩu hiệu Tiên học lễ hậu học văn. Đây là khẩu hiệu có mặt ở nhàtrường của ta từ khá lâu. Không rõ câu này ở đâu ra và nó được du nhập vào ViệtNam từ khi nào. Đây là một phương châm giáo dục khá sâu sắc có lẽ đã tồn tại quanhiều thời đại. Thế nhưng nhiều giáo viên và phụ huynh học sinh chắc cũng chưathống nhất cách hiểu và khó mà giải thích thấu đáo thế nào là lễ là văn. Học sinhlại càng hiểu lơ mơ. Như thế có thể nói khẩu hiệu này đã lỗi thời, không còn thíchhợp với nhà trường ta hiện nay. Đã đến lúc cần tìm cho nhà trường Việt Nam một khẩu hiệu thích hợp, khẩuhiệu này phải đáp ứng các yêu cầu sau: 1- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối giáo dục của Đảng và Nhànước ta. 2- Phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường Việt Nam. 3- Tiếp thu kinh nghiệm giáo dục của các nước. 4- Đủ sâu sắc để thể hiện chiến lược lâu dài và đủ cụ thể để đáp ứng đòi hỏitrước mắt của giáo dục Việt Nam. 5- Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Chúng tôi đi tìm khẩu hiệu đó trong những chỉ dẫn của Chủ tịch cho nền giáodục Việt Nam. Từ lúc bắt đầu hoạt động cách mạng Bác Hồ đã rất coi trọng giáo dục. Ngaysau khi Cách mạng tháng Tám thành công Bác đã đặt nhiệm vụ chống giặc dốt bêncạnh nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm và chống đói nghèo. Bác phát động phong tràobình dân học vụ, xóa nạn mù chữ. Bác khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dântộc yếu” [1]. Suốt đời Bác chăm sóc nền giáo dục Việt Nam. Bác coi trọng cả nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn làánh sáng soi đường cho cách mạng và văn hóa, giáo dục Việt Nam. 119 Nguyễn Hải Hà Mối quan tâm hàng đầu của Bác Hồ là mục đích học tập của học sinh, sinhviên. Tháng 9 năm 1949, Người ghi ở trang đầu quyển sổ vàng của Trường NguyễnÁi Quốc Trung ương: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, “giai cấpvà nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”. Muốn đạt được mục đích thì phải: Cần, kiệm,liêm, chính, Chí công vô tư” [1;92]. Như thế Bác dạy: Học để làm người Ngày 18 tháng 12 năm 1954 trong buổi gặp gỡ nam nữ học sinh các trườngtrung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và Trưng Vương Hà Nội, Bác Hồ nói: “Học để phụng sự ai? Để phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dângiàu nước mạnh, tức là để làm tròn nhiệm vụ người chủ của nước nhà” [1;132]. Như thế Bác dạy: Học để làm cho dân giàu nước mạnh. Tổng hợp và cô đọng lại những lời chỉ dạy trên đây của Bác Hồ ta có khẩuhiệu: Học để làm người, làm cho dân giàu nước mạnh. Có thể trích dẫn nhiều lời dạy của Hồ Chủ tịch để chứng tỏ khẩu hiệu nàythể hiện được nhiều tâm huyết nhất của Người về mục tiêu giáo dục của chúng ta.Bây giờ chúng ta tìm hiểu ý nghĩa của khẩu hiệu này. Trong thế kỉ XX, giáo dục ở một số nước rơi vào cực đoan khi giải quyết mốiquan hệ tôi - ta, riêng - chung, cá nhân - cộng đồng. Có nơi đề cao tập thể, coi nhẹcá nhân, thậm chí biến cá nhân thành những cỗ máy biết nói, những đinh ốc rỉ,những nô lệ ngoan ngoãn được bao cấp cả về tư tưởng. Có nơi xem nhẹ cộng đồng,đề cao quá mức cá nhân khiến cho có những kẻ mặc sức làm ác, làm xấu, rơi vàochủ nghĩa trung tâm tự kỉ, cho mình là cái rốn của vũ trụ. Khẩu hiệu Học để làm người, làm cho dân giàu nước mạnh gồm hai vế. “Họcđể làm người” khẳng định cá tính sáng tạo của mỗi cá nhân. “Học để làm cho dângiàu nước mạnh” khẳng định quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng. Bác Hồnói : “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân”.Và Bác đã nhiều lần nhắc nhở: “Tiền đồ của mỗi người nằm trong tiền đồ của dântộc” [1;160].1.1. Học để làm người Bác Hồ từng nói :“Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầy là: chămlo dạy dỗ con cái của nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, ngườichiến sĩ tốt, người cán bộ tốt của nước nhà” [1;132]. Bác Hồ nhận xét về bản chất con người: “Mỗi con người đều có cái thiện vàcái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở nhưhoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng...”[1;255]. Hai câu thơ của Bác trong tập Nhật kí trong tù đã nói rõ tầm quan trọng120 Đi tìm khẩu hiệu cho nhà trường Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Bài viết nghiên cứu khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà trường Việt Nam Khẩu hiệu giáo dục Học để làm ngườiTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 375 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 339 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 286 0 0 -
197 trang 283 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 250 0 0 -
6 trang 238 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 218 0 0 -
11 trang 210 0 0