Địa lý kinh tế.
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.71 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Địa lý kinh tế là một chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý học nhân văn chuyên nghiên cứu về địa điểm, phân bố và tổ chức không gian của các hoạt động kinh tế. Nó áp dụng các phương pháp nghiên cứu cả của kinh tế học lẫn của địa lý học nhân văn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phân bố các hoạt động kinh tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: môi trường, xã hội, chính trị, lịch sử, v.v......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lý kinh tế. Địa lý kinh tế Địa lý kinh tế là một chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý học nhân văn chuyên nghiên cứu về địa điểm, phân bố và tổ chức không gian của các hoạt động kinh tế. Nó áp dụng các phương pháp nghiên cứu cả của kinh tế học lẫn của địa lý học nhân văn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phân bố các hoạt động kinh tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: môi trường, xã hội, chính trị, lịch sử, v.v... Địa chất có thể ảnh hưởng tới tính sẵn có của nguồn lực, địa hình, chi phí vận tải, và chất lượng đất từ đó tác động tới các hoạt động kinh tế. Khí hậu có thể ảnh hưởng tới tính sẵn có của nguồn lực (như lâm sản) và quy hoạch vùng nông nghiệp. Các thể chế xã hội và chính trị đặc thù của một khu vực cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới những quyết định kinh tế. Phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế lý thuyết tập trung vào xây dựng các lý luận về quy hoạch không gian và phân bố các hoạt động kinh tế. Địa lý kinh tế lịch sử nghiên cứu lịch sử và sự phát triển khía cạnh không gian của cơ cấu kinh tế. Địa lý kinh tế vùng xem xét các điều kiện kinh tế của các khu vực hay quốc gia nào đó trên thế giới. Nó cũng nghiên cứu cả xu thế khu vực hóa kinh tế. Địa lý kinh tế phê phán là phương pháp nghiên cứu mang quan điểm của môn địa lý phê phán đương đại và triết lý của nó. Địa lý kinh tế hành vi xem xét quá trình nhận thức ẩn sau việc lựa chọn không gian, ra quyết định về địa điểm và hành vi của xí nghiệp và các cá nhân. Các mảng Môn địa lý kinh tế bao gồm các mảng sau: Địa lý nông nghiệp Địa lý công nghiệp Địa lý dịch vụ Địa lý giao thông vận tải và các mảng khác Tuy nhiên, các mảng có thể trùng nhau ở một số chủ đề. Sự tăng trưởng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở châu Âu vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, và đã nhanh chóng lan sang nước Mỹ. Năm 1860, khi Abraham Lincoln được bầu làm tổng thống, 16% dân số nước Mỹ sống ở đô thị, và một phần ba thu nhập quốc dân là từ ngành công nghiệp chế tạo. Nền công nghiệp được đô thị hóa ban đầu chỉ giới hạn ở vùng Đông Bắc; sản xuất vải bông là ngành công nghiệp hàng đầu, tiếp đến là các ngành sản xuất giầy, vải len và chế tạo máy cũng được mở rộng. Nhiều công nhân mới là người nhập cư. Từ năm 1845 đến 1855, mỗi năm có gần 300.000 người nhập cư châu Âu đến đây. Hầu hết họ là người nghèo và ở lại các thành phố miền Đông, thường là tại các cảng nơi họ đến. Ngược lại, miền Nam vẫn là vùng nông thôn và phụ thuộc vào vốn đầu tư và hàng hóa sản xuất từ miền Bắc. Lợi ích kinh tế của miền Nam, kể cả sự chiếm hữu nô lệ, chỉ có thể được các thế lực chính trị bảo vệ khi người miền Nam kiểm soát chính phủ liên bang. Đảng Cộng hoà, được thành lập năm 1856, đại diện cho miền Bắc công nghiệp hoá. Năm 1860, các đảng viên Cộng hòa và ứng cử viên tổng thống của họ, Abraham Lincoln, đã không tỏ rõ thái độ đối với vấn đề chế độ nô lệ, nhưng họ lại dứt khoát hơn nhiều trong các chính sách kinh tế. Năm 1861, họ đã thành công trong việc thúc đẩy thông qua chính sách thuế quan bảo hộ. Năm 1862, tuyến đường sắt Thái Bình Dương đầu tiên được thiết kế. Năm 1863 và 1864, bộ luật về ngân hàng quốc gia được dự thảo. Tuy nhiên, thắng lợi của miền Bắc trong cuộc Nội chiến Mỹ (1861-1865) đã đặt dấu ấn cho vận mệnh quốc gia và hệ thống kinh tế của nó. Chế độ lao động nô lệ bị xóa bỏ, làm cho các đồn điền lớn trồng bông ở miền Nam không còn mấy lợi nhuận. Nền công nghiệp ở miền Bắc, vốn dĩ đã phát triển rất nhanh do nhu cầu của chiến tranh, nay nổi lên dẫn đầu. Các nhà công nghiệp trở thành người chi phối nhiều lĩnh vực của đời sống quốc gia, bao gồm cả các hoạt động chính trị và xã hội. Chế độ quí tộc của các điền chủ miền Nam, mà 70 năm sau được mô tả lại rất truyền cảm trong bộ phim kinh điển Cuốn theo chiều gió (Gone With the Wind), đã biến mất. Hoạt động kinh tế nói chung được xếp bảo bốn khu vực của nền kinh tế: 1. Lĩnh vực sản xuất sơ khai gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng. 2. Khu vực hai của nền kinh tế bao gồm công nghiệp và xây dựng. 3. Khu vực thứ ba chính là khu vực dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v.. 4. Khu vực thứ tư - khu vực tri thức: Hiện có xu hướng tách một số ngành trong khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn thành một khu vực riêng. Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ[5], gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể: Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Nhóm B: Khai khoáng. Nhóm C: Công nghiệp chế biến. Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải. Nhóm F: Xây dựng. Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác. Nhóm H: Vận tải kho bãi. Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống. Nhóm J: Thông tin và truyền thông. Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm. ..... Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế. . QUY MÔ NỀN KINH TẾ Hoa kì được thành lập năm 1776 nhưng năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến ngày nay GDP bình quân đầu người: 39739 USD (2004) Bảng 6.3 GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC - NĂM 2004 Nguyên nhân sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Hoa Kì? Tài nguyên nhiều, dễ khai thác. Hoa Kì có nguồn nhân lực dồi dào, không tốn chi phí đào tạo. Qua 2 cuộc chiến tranh thế giới, Hoa Kì không bị thiệt hại mà còn thu lợi lớn. 1) Dịch vụ Chiếm tỉ trọng trong GDP năm 1960 là 62,1%, năm 2004 là 79,4 %. Phát triển rộng lớn khắp thế giới NGOẠI THƯƠNG Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lý kinh tế. Địa lý kinh tế Địa lý kinh tế là một chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý học nhân văn chuyên nghiên cứu về địa điểm, phân bố và tổ chức không gian của các hoạt động kinh tế. Nó áp dụng các phương pháp nghiên cứu cả của kinh tế học lẫn của địa lý học nhân văn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phân bố các hoạt động kinh tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: môi trường, xã hội, chính trị, lịch sử, v.v... Địa chất có thể ảnh hưởng tới tính sẵn có của nguồn lực, địa hình, chi phí vận tải, và chất lượng đất từ đó tác động tới các hoạt động kinh tế. Khí hậu có thể ảnh hưởng tới tính sẵn có của nguồn lực (như lâm sản) và quy hoạch vùng nông nghiệp. Các thể chế xã hội và chính trị đặc thù của một khu vực cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới những quyết định kinh tế. Phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế lý thuyết tập trung vào xây dựng các lý luận về quy hoạch không gian và phân bố các hoạt động kinh tế. Địa lý kinh tế lịch sử nghiên cứu lịch sử và sự phát triển khía cạnh không gian của cơ cấu kinh tế. Địa lý kinh tế vùng xem xét các điều kiện kinh tế của các khu vực hay quốc gia nào đó trên thế giới. Nó cũng nghiên cứu cả xu thế khu vực hóa kinh tế. Địa lý kinh tế phê phán là phương pháp nghiên cứu mang quan điểm của môn địa lý phê phán đương đại và triết lý của nó. Địa lý kinh tế hành vi xem xét quá trình nhận thức ẩn sau việc lựa chọn không gian, ra quyết định về địa điểm và hành vi của xí nghiệp và các cá nhân. Các mảng Môn địa lý kinh tế bao gồm các mảng sau: Địa lý nông nghiệp Địa lý công nghiệp Địa lý dịch vụ Địa lý giao thông vận tải và các mảng khác Tuy nhiên, các mảng có thể trùng nhau ở một số chủ đề. Sự tăng trưởng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở châu Âu vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, và đã nhanh chóng lan sang nước Mỹ. Năm 1860, khi Abraham Lincoln được bầu làm tổng thống, 16% dân số nước Mỹ sống ở đô thị, và một phần ba thu nhập quốc dân là từ ngành công nghiệp chế tạo. Nền công nghiệp được đô thị hóa ban đầu chỉ giới hạn ở vùng Đông Bắc; sản xuất vải bông là ngành công nghiệp hàng đầu, tiếp đến là các ngành sản xuất giầy, vải len và chế tạo máy cũng được mở rộng. Nhiều công nhân mới là người nhập cư. Từ năm 1845 đến 1855, mỗi năm có gần 300.000 người nhập cư châu Âu đến đây. Hầu hết họ là người nghèo và ở lại các thành phố miền Đông, thường là tại các cảng nơi họ đến. Ngược lại, miền Nam vẫn là vùng nông thôn và phụ thuộc vào vốn đầu tư và hàng hóa sản xuất từ miền Bắc. Lợi ích kinh tế của miền Nam, kể cả sự chiếm hữu nô lệ, chỉ có thể được các thế lực chính trị bảo vệ khi người miền Nam kiểm soát chính phủ liên bang. Đảng Cộng hoà, được thành lập năm 1856, đại diện cho miền Bắc công nghiệp hoá. Năm 1860, các đảng viên Cộng hòa và ứng cử viên tổng thống của họ, Abraham Lincoln, đã không tỏ rõ thái độ đối với vấn đề chế độ nô lệ, nhưng họ lại dứt khoát hơn nhiều trong các chính sách kinh tế. Năm 1861, họ đã thành công trong việc thúc đẩy thông qua chính sách thuế quan bảo hộ. Năm 1862, tuyến đường sắt Thái Bình Dương đầu tiên được thiết kế. Năm 1863 và 1864, bộ luật về ngân hàng quốc gia được dự thảo. Tuy nhiên, thắng lợi của miền Bắc trong cuộc Nội chiến Mỹ (1861-1865) đã đặt dấu ấn cho vận mệnh quốc gia và hệ thống kinh tế của nó. Chế độ lao động nô lệ bị xóa bỏ, làm cho các đồn điền lớn trồng bông ở miền Nam không còn mấy lợi nhuận. Nền công nghiệp ở miền Bắc, vốn dĩ đã phát triển rất nhanh do nhu cầu của chiến tranh, nay nổi lên dẫn đầu. Các nhà công nghiệp trở thành người chi phối nhiều lĩnh vực của đời sống quốc gia, bao gồm cả các hoạt động chính trị và xã hội. Chế độ quí tộc của các điền chủ miền Nam, mà 70 năm sau được mô tả lại rất truyền cảm trong bộ phim kinh điển Cuốn theo chiều gió (Gone With the Wind), đã biến mất. Hoạt động kinh tế nói chung được xếp bảo bốn khu vực của nền kinh tế: 1. Lĩnh vực sản xuất sơ khai gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng. 2. Khu vực hai của nền kinh tế bao gồm công nghiệp và xây dựng. 3. Khu vực thứ ba chính là khu vực dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v.. 4. Khu vực thứ tư - khu vực tri thức: Hiện có xu hướng tách một số ngành trong khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn thành một khu vực riêng. Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ[5], gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể: Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Nhóm B: Khai khoáng. Nhóm C: Công nghiệp chế biến. Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải. Nhóm F: Xây dựng. Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác. Nhóm H: Vận tải kho bãi. Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống. Nhóm J: Thông tin và truyền thông. Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm. ..... Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế. . QUY MÔ NỀN KINH TẾ Hoa kì được thành lập năm 1776 nhưng năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến ngày nay GDP bình quân đầu người: 39739 USD (2004) Bảng 6.3 GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC - NĂM 2004 Nguyên nhân sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Hoa Kì? Tài nguyên nhiều, dễ khai thác. Hoa Kì có nguồn nhân lực dồi dào, không tốn chi phí đào tạo. Qua 2 cuộc chiến tranh thế giới, Hoa Kì không bị thiệt hại mà còn thu lợi lớn. 1) Dịch vụ Chiếm tỉ trọng trong GDP năm 1960 là 62,1%, năm 2004 là 79,4 %. Phát triển rộng lớn khắp thế giới NGOẠI THƯƠNG Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa lý kinh tế kinh tế xã hội xã hội Việt Nam địa lý dân cư tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiênTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 208 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 168 0 0 -
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 121 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 118 0 0 -
30 trang 117 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 115 0 0