DIC: Đông Máu Lan Tràn Trong Mạch DIC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DIC (disseminated Itravascular coagulation) (Đông máu lan tràn trong mạch) là giai đoạn cuối trong cascade về đông máu và là một vấn đề lắm khi rất khó (và rất hay!) trong hematology. Hay vì cơ chế cuả chứng này, và khó là làm sao để chữa trị (management). Bệnh nhân lúc đó đã rất nguy kịch (các consultations cho hematology về DIC hầu như 100% bắt đầu từ ICU Intensive care Unit). Ở điểm ấy b.nhân đang bị rất nhiều rối loạn trong cùng một lúc, mà thường nhất, quan trọng nhất là nhiễm trùng (thường đến điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DIC: Đông Máu Lan Tràn Trong Mạch DIC DIC: Đông Máu Lan Tràn Trong M ạch DIC (Disseminated Intravascular Coagulation) DIC (disseminated Itravascular coagulation) (Đông máu lan tràn trongmạch) là giai đoạn cuối trong cascade về đông máu và là một vấn đề lắm khirất khó (và rất hay!) trong hematology. Hay vì cơ chế cuả chứng này, và khólà làm sao để chữa trị (management). Bệnh nhân lúc đó đã rất nguy kịch (cácconsultations cho hematology về DIC hầu như 100% bắt đầu từ ICU -Intensive care Unit). Ở điểm ấy b.nhân đang bị rất nhiều rối loạn trong cùng một lúc, màthường nhất, quan trọng nhất là nhiễm trùng (thường đến điểm ấy chưa hoặckhông chế ngự được) - Ngay điểm ấy b.nhân đang đi vào shock: áp mạchgiảm, bnhân thường đã bất tỉnh trong khi đó đếm máu và phiến huyết nhỏcũng giảm nhanh chóng. Các tests về đông máu đều rối loạn. Vì thế sống chết thuờng chỉ vài giờ, vài ngày, và các chuyên khoakhác trông mong vào sự can thiệp cuả mọi ngành, đặc biệt là cardiology,hematology. Note (Bs Nguyễn Tài Mai): Các rối loạn về đông máu là một phần rấtgần với philosophy. Cơ chế đông máu cho thấy sự tương phản, kình chống(contrasting, antagonistic) nhưng trái lại cùng lúc phải tùy thuộc hỗ tương(mutual dependence) của các lực luợng đối kháng (opposing forces). Đây thật không khác gì các hoạt động cuả loài nguời. Vì thế, hy vọngsẽ có các vị y sĩ trên diễn đàn viết v/v này và sẽ xin có lời bàn thêm trongtương lai gần ...Xin đề nghị bắt đầu bằng giải thích ý nghiã các tests về đôngmáu tiên khởi ở office cũng như tại nhà thuơng mà ta làm hàng ngày:Prothrombin time (PT), Partial Thromboplastin time (PTT)... Việc này không những chỉ dính líu đến y sĩ: chẳng hạn lắm khi mộtđồng nghiệp bên nha khoa hỏi: bnhân bảo rằng mấy năm truớc nhổ răng,chảy máu hơi nhiều (excessive bleeding). Vì thế Nha sĩ trong trường hợpnày muốn hỏi y sĩ điều trị: họ có nên lo ngại rằng lần này bnhân sẽ có thể bị(potential) chảy máu nặng hay không?Vậy thì những tests gì cần phải làm trước khi nhổ răng?Bs Nguyễn Tài Mai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DIC: Đông Máu Lan Tràn Trong Mạch DIC DIC: Đông Máu Lan Tràn Trong M ạch DIC (Disseminated Intravascular Coagulation) DIC (disseminated Itravascular coagulation) (Đông máu lan tràn trongmạch) là giai đoạn cuối trong cascade về đông máu và là một vấn đề lắm khirất khó (và rất hay!) trong hematology. Hay vì cơ chế cuả chứng này, và khólà làm sao để chữa trị (management). Bệnh nhân lúc đó đã rất nguy kịch (cácconsultations cho hematology về DIC hầu như 100% bắt đầu từ ICU -Intensive care Unit). Ở điểm ấy b.nhân đang bị rất nhiều rối loạn trong cùng một lúc, màthường nhất, quan trọng nhất là nhiễm trùng (thường đến điểm ấy chưa hoặckhông chế ngự được) - Ngay điểm ấy b.nhân đang đi vào shock: áp mạchgiảm, bnhân thường đã bất tỉnh trong khi đó đếm máu và phiến huyết nhỏcũng giảm nhanh chóng. Các tests về đông máu đều rối loạn. Vì thế sống chết thuờng chỉ vài giờ, vài ngày, và các chuyên khoakhác trông mong vào sự can thiệp cuả mọi ngành, đặc biệt là cardiology,hematology. Note (Bs Nguyễn Tài Mai): Các rối loạn về đông máu là một phần rấtgần với philosophy. Cơ chế đông máu cho thấy sự tương phản, kình chống(contrasting, antagonistic) nhưng trái lại cùng lúc phải tùy thuộc hỗ tương(mutual dependence) của các lực luợng đối kháng (opposing forces). Đây thật không khác gì các hoạt động cuả loài nguời. Vì thế, hy vọngsẽ có các vị y sĩ trên diễn đàn viết v/v này và sẽ xin có lời bàn thêm trongtương lai gần ...Xin đề nghị bắt đầu bằng giải thích ý nghiã các tests về đôngmáu tiên khởi ở office cũng như tại nhà thuơng mà ta làm hàng ngày:Prothrombin time (PT), Partial Thromboplastin time (PTT)... Việc này không những chỉ dính líu đến y sĩ: chẳng hạn lắm khi mộtđồng nghiệp bên nha khoa hỏi: bnhân bảo rằng mấy năm truớc nhổ răng,chảy máu hơi nhiều (excessive bleeding). Vì thế Nha sĩ trong trường hợpnày muốn hỏi y sĩ điều trị: họ có nên lo ngại rằng lần này bnhân sẽ có thể bị(potential) chảy máu nặng hay không?Vậy thì những tests gì cần phải làm trước khi nhổ răng?Bs Nguyễn Tài Mai
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
4 trang 85 0 0
-
2 trang 75 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 63 0 0