Diễn biến xâm nhập mặn vùng hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo xác định ranh giới xâm nhập mặn trung bình nhiều năm vào các sông vùng hạ du. Kết quả cho thấy trên sông Vu Gia mặn xâm nhập vào sâu hơn so với sông Thu Bồn, độ mặn trung bình 10/00 trên sông Vu Gia ở khoảng cách 13,5km tính từ cửa sông trong khi đó ở trên sông Thu Bồn là 12km; cũng như vậy, độ mặn trung bình 40/00 lần lượt ở khoảng cách 12 km và 9 km. Độ mặn nước sông phụ thuộc rất lớn vào lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về theo các cấp lưu lượng. Các kết quả tính toán sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý trong công tác điều hành khai thác nguồn nước trên sông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến xâm nhập mặn vùng hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu BồnBÀI BÁO KHOA HỌCDIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶNVÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG VU GIA - THU BỒNHoàng Thanh Sơn1,Vũ Thị Thu Lan1, Hoàng Ngọc Tuấn2Tóm tắt: Nằm trong dải duyên hải miền Trung, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn có chiều dàiđường biển 150 km và xâm nhập mặn là quy luật tự nhiên đối với các sông vùng hạ du ven biển.Trong những năm gần đây diễn biến xâm nhập mặn các sông hạ lưu lưu vực Vu Gia - Thu Bồn rấtphức tạp ảnh hưởng lớn đến việc khai thác nguồn nước ngọt ở khu vực này. Trên cơ sở các số liệuquan trắc độ mặn tại các trạm đo đạc (gồm cả trạm đo thuộc hệ thống quốc gia và trạm dùng riêngphục vụ các ngành nông nghiệp, sinh hoạt) và số liệu đo mặn thực tế trong mùa kiệt 2017, bài báoxác định ranh giới xâm nhập mặn trung bình nhiều năm vào các sông vùng hạ du. Kết quả cho thấytrên sông Vu Gia mặn xâm nhập vào sâu hơn so với sông Thu Bồn, độ mặn trung bình 10/00 trên sôngVu Gia ở khoảng cách 13,5 km tính từ cửa sông trong khi đó ở trên sông Thu Bồn là 12 km; cũngnhư vậy, độ mặn trung bình 40/00 lần lượt ở khoảng cách 12 km và 9 km. Độ mặn nước sông phụ thuộcrất lớn vào lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về theo các cấp lưu lượng. Các kết quả tính toán sẽcung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý trong công tác điều hành khai thác nguồn nước trênsông.Từ khóa: Xâm nhập mặn, ranh giới mặn, sông Vu Gia - Thu Bồn.Ban Biên tập nhận bài: 05/12/20171. Đặt vấn đềNgày phản biện xong: 10/01/2018Vùng ven biển lưu vực sông Vu Gia - ThuBồn có đường bờ biển dài150 km được giới hạntừ cửa Hàn (Đà Nẵng) đến cửa Kỳ Hà (QuảngNam), cùng với Tp. Đà Nẵng, Tp. Hội An vàkhu kinh tế mở Chu Lai, đây là vùng phát triểnkinh tế năng động nhất của Việt Nam hiện nay.Tài nguyên nước ngọt trên lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn (được đánh giá lớn nhất Việt Nam)đã có vai trò rất lớn trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở đây [4]. Xâm nhập mặn là quy luật tựnhiên đối với các sông ở vùng ven biển nhưngtrong những năm gần đây tình trạng lan truyềnmặn vào sông đã có những biến động khácthường, gây bất lợi cho việc khai thác sử dụngnguồn nước ngọt ở đây.Đối với cấp nước sinh hoạt, đặc biệt từ năm2010 đến nay, khu vực lấy nước của Nhà máynước Cầu Đỏ (nguồn cấp nước chính của Tp.Đà Nẵng từ năm 1975) bị mặn xâm nhập vớiViện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam2Viện Khoa học Thủy lợi Việt NamEmail: hoangson97@gmail.com1Ngày đăng bài: 25/02/2018thời gian kéo dài. Trước năm 2000, chưa xuấthiện tình trạng mặn ở khu vực này; thời kỳ 2000- 2009, tính trung bình 5 năm tại nhà máy nướcCầu Đỏ bị nhiễm mặn 1 ngày với độ mặn trên10/00, 10 năm xuất hiện 1 đợt bị nhiễm mặn 3ngày. Năm 2010 đã có tới 26 ngày nước ở đâybị nhiễm mặn, năm 2012 là 86 ngày, năm 2013là 182 ngày, năm 2014 là 156 ngày và đến năm2015 là 70 ngày với độ mặn cao nhất đã đo đạcđược trong thời kỳ này tới 6,50/00 [9].Nguồn nước cấp cho ngành nông nghiệpvùng hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn thông qua 13trạm bơm điện cố định để cấp nước tưới cho gần5.800 ha canh tác mỗi vụ (Quảng Nam và Tp.Đà Nẵng). Cụ thể có 06 trạm bơm tưới 2.580 halấy nguồn nước sông Vu Gia và 07 trạm bơmtưới 3.220 ha lấy nguồn nước sông Thu Bồn vàcác phân lưu (Nguyễn Đình Hải, 2016). Trướcnăm 2000, chỉ năm 1998, nước mặn xâm nhậpđến các trạm bơm gồm: Xuyên Đông, Tứ Câuvà Cẩm Sa nhưng nồng độ thấp, thời gian ngắnnên vẫn đảm bảo được nước tưới. Sau năm2000, mặn xâm nhập sâu vào sông, kéo dài từTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 201837BÀI BÁO KHOA HỌCtháng 4 đến tháng 8 hàng năm, ảnh hưởng đếnnước tưới các trạm bơm. Trong năm 2013,2014, 2015 do nước nhiễm mặn nên cả khu tướitrạm bơm Tứ Câu phải bỏ vụ sản xuất Hè Thuvà các trạm bơm Điện An 1, Lâm Thái (ĐiệnMinh 2), Điện An 2, Vĩnh Điện phải dừng vậnhành. Vì vậy từ năm 2011 đã phải đắp đập tạmngăn mặn Cầu Đen và cấp nước bổ sung để đảmbảo được nước tưới cho trạm bơm Xuyên Đôngvà từ năm 2013đã đắp đập tạm ngăn mặn TứCâu mới đảm bảo nước tưới theo thiết kế cũngnhư nhu cầu sử dụng [10].Như vậy có thể thấy rằng vấn đề xâm nhậpmặn đã có sự biến động khác thường và đã chiphối mọi hoạt động kinh tế, đời sống của ngườidân ở đây, ảnh hưởng đến tài nguyên, sinh vật,môi trường... Nguồn nước nhiễm mặn đã làm1.100 ha đất canh tác không có nước tưới bị hạnvà kinh phí chống hạn đã lên tới 34,9 tỷ đồng,Nhà máy nước Cầu Đỏ phải liên tục lấy nước từđập An Trạch trong mùa kiệt, nguy cơ thiếunước sinh hoạt đe dọa hàng triệu người của Tp.Đà Nẵng, Tp. Hội An và các huyện ven biển.Dựa trên số liệu quan trắc định kỳ đo mặn từnăm 2000 - 2016 của 06 điểm đo [1, 8, 9] và sốliệu đo đạc mặn thực tế năm 2017 trên các sônghạ lưu của đề tài KHCN Độc lập Quốc gia“Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát xâmnhập mặn cho Thành phố Đà Nẵng”, mã sốĐLCN.36/16, bài báo sử dụng phương pháp tínhtoán lan truyền mặn bằng công triết giảm độmặn vùng cửa sông để xác định hiện trạng vàdiễn biến xâm nhập mặn vùng hạ lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến xâm nhập mặn vùng hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu BồnBÀI BÁO KHOA HỌCDIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶNVÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG VU GIA - THU BỒNHoàng Thanh Sơn1,Vũ Thị Thu Lan1, Hoàng Ngọc Tuấn2Tóm tắt: Nằm trong dải duyên hải miền Trung, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn có chiều dàiđường biển 150 km và xâm nhập mặn là quy luật tự nhiên đối với các sông vùng hạ du ven biển.Trong những năm gần đây diễn biến xâm nhập mặn các sông hạ lưu lưu vực Vu Gia - Thu Bồn rấtphức tạp ảnh hưởng lớn đến việc khai thác nguồn nước ngọt ở khu vực này. Trên cơ sở các số liệuquan trắc độ mặn tại các trạm đo đạc (gồm cả trạm đo thuộc hệ thống quốc gia và trạm dùng riêngphục vụ các ngành nông nghiệp, sinh hoạt) và số liệu đo mặn thực tế trong mùa kiệt 2017, bài báoxác định ranh giới xâm nhập mặn trung bình nhiều năm vào các sông vùng hạ du. Kết quả cho thấytrên sông Vu Gia mặn xâm nhập vào sâu hơn so với sông Thu Bồn, độ mặn trung bình 10/00 trên sôngVu Gia ở khoảng cách 13,5 km tính từ cửa sông trong khi đó ở trên sông Thu Bồn là 12 km; cũngnhư vậy, độ mặn trung bình 40/00 lần lượt ở khoảng cách 12 km và 9 km. Độ mặn nước sông phụ thuộcrất lớn vào lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về theo các cấp lưu lượng. Các kết quả tính toán sẽcung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý trong công tác điều hành khai thác nguồn nước trênsông.Từ khóa: Xâm nhập mặn, ranh giới mặn, sông Vu Gia - Thu Bồn.Ban Biên tập nhận bài: 05/12/20171. Đặt vấn đềNgày phản biện xong: 10/01/2018Vùng ven biển lưu vực sông Vu Gia - ThuBồn có đường bờ biển dài150 km được giới hạntừ cửa Hàn (Đà Nẵng) đến cửa Kỳ Hà (QuảngNam), cùng với Tp. Đà Nẵng, Tp. Hội An vàkhu kinh tế mở Chu Lai, đây là vùng phát triểnkinh tế năng động nhất của Việt Nam hiện nay.Tài nguyên nước ngọt trên lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn (được đánh giá lớn nhất Việt Nam)đã có vai trò rất lớn trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở đây [4]. Xâm nhập mặn là quy luật tựnhiên đối với các sông ở vùng ven biển nhưngtrong những năm gần đây tình trạng lan truyềnmặn vào sông đã có những biến động khácthường, gây bất lợi cho việc khai thác sử dụngnguồn nước ngọt ở đây.Đối với cấp nước sinh hoạt, đặc biệt từ năm2010 đến nay, khu vực lấy nước của Nhà máynước Cầu Đỏ (nguồn cấp nước chính của Tp.Đà Nẵng từ năm 1975) bị mặn xâm nhập vớiViện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam2Viện Khoa học Thủy lợi Việt NamEmail: hoangson97@gmail.com1Ngày đăng bài: 25/02/2018thời gian kéo dài. Trước năm 2000, chưa xuấthiện tình trạng mặn ở khu vực này; thời kỳ 2000- 2009, tính trung bình 5 năm tại nhà máy nướcCầu Đỏ bị nhiễm mặn 1 ngày với độ mặn trên10/00, 10 năm xuất hiện 1 đợt bị nhiễm mặn 3ngày. Năm 2010 đã có tới 26 ngày nước ở đâybị nhiễm mặn, năm 2012 là 86 ngày, năm 2013là 182 ngày, năm 2014 là 156 ngày và đến năm2015 là 70 ngày với độ mặn cao nhất đã đo đạcđược trong thời kỳ này tới 6,50/00 [9].Nguồn nước cấp cho ngành nông nghiệpvùng hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn thông qua 13trạm bơm điện cố định để cấp nước tưới cho gần5.800 ha canh tác mỗi vụ (Quảng Nam và Tp.Đà Nẵng). Cụ thể có 06 trạm bơm tưới 2.580 halấy nguồn nước sông Vu Gia và 07 trạm bơmtưới 3.220 ha lấy nguồn nước sông Thu Bồn vàcác phân lưu (Nguyễn Đình Hải, 2016). Trướcnăm 2000, chỉ năm 1998, nước mặn xâm nhậpđến các trạm bơm gồm: Xuyên Đông, Tứ Câuvà Cẩm Sa nhưng nồng độ thấp, thời gian ngắnnên vẫn đảm bảo được nước tưới. Sau năm2000, mặn xâm nhập sâu vào sông, kéo dài từTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 02 - 201837BÀI BÁO KHOA HỌCtháng 4 đến tháng 8 hàng năm, ảnh hưởng đếnnước tưới các trạm bơm. Trong năm 2013,2014, 2015 do nước nhiễm mặn nên cả khu tướitrạm bơm Tứ Câu phải bỏ vụ sản xuất Hè Thuvà các trạm bơm Điện An 1, Lâm Thái (ĐiệnMinh 2), Điện An 2, Vĩnh Điện phải dừng vậnhành. Vì vậy từ năm 2011 đã phải đắp đập tạmngăn mặn Cầu Đen và cấp nước bổ sung để đảmbảo được nước tưới cho trạm bơm Xuyên Đôngvà từ năm 2013đã đắp đập tạm ngăn mặn TứCâu mới đảm bảo nước tưới theo thiết kế cũngnhư nhu cầu sử dụng [10].Như vậy có thể thấy rằng vấn đề xâm nhậpmặn đã có sự biến động khác thường và đã chiphối mọi hoạt động kinh tế, đời sống của ngườidân ở đây, ảnh hưởng đến tài nguyên, sinh vật,môi trường... Nguồn nước nhiễm mặn đã làm1.100 ha đất canh tác không có nước tưới bị hạnvà kinh phí chống hạn đã lên tới 34,9 tỷ đồng,Nhà máy nước Cầu Đỏ phải liên tục lấy nước từđập An Trạch trong mùa kiệt, nguy cơ thiếunước sinh hoạt đe dọa hàng triệu người của Tp.Đà Nẵng, Tp. Hội An và các huyện ven biển.Dựa trên số liệu quan trắc định kỳ đo mặn từnăm 2000 - 2016 của 06 điểm đo [1, 8, 9] và sốliệu đo đạc mặn thực tế năm 2017 trên các sônghạ lưu của đề tài KHCN Độc lập Quốc gia“Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát xâmnhập mặn cho Thành phố Đà Nẵng”, mã sốĐLCN.36/16, bài báo sử dụng phương pháp tínhtoán lan truyền mặn bằng công triết giảm độmặn vùng cửa sông để xác định hiện trạng vàdiễn biến xâm nhập mặn vùng hạ lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xâm nhập mặn vùng hạ lưu Hệ thống sông Vu Gia Thu Bồn Xâm nhập mặn Ranh giới mặn Hạ du ven biển Quan trắc độ mặnTài liệu có liên quan:
-
7 trang 192 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 50 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 40 0 0 -
11 trang 34 0 0
-
Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
16 trang 34 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những gợi ý cho miền Trung
8 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động đến tài nguyên môi trường đất do quá trình xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng
18 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 31 0 0 -
7 trang 30 0 0