
ĐIỆN PHÂN – PIN – ĂN MÒN KIM LOẠI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN PHÂN – PIN – ĂN MÒN KIM LOẠI ĐIỆN PHÂN – PIN – ĂN MÒN KIM LOẠITỰ LUẬNViết quá trình xảy ra ở điện cực và phương trình điện phân khi tiến hành điện phân: NaCl nóng chảy, dung dịch NaCl, CuCl2,MClx, Dung dịch NaNO3, AgNO3 , M(NO3)n , Na2SO4, FeSO4, CuSO4, M2(SO4)n, Dung dịch HCl, H2SO4, HNO3, dung dịch NaOH .Nhận xét pH (màu chất chỉ thị) và nồng độ của dung dịch sau phản ứng. Viết CT Faraday tính khối lượng kim loại thoát ra ởanot và khí thoát ra ở anot.TRẮC NGHIỆM1. C13. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) làA. KOH, O2 và HCl B. KOH, H2 và Cl2 C. K và Cl2 D. K, H2 và Cl2 2. C13. Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình đi ện phân , so v ới dung dịch ban đầu , giá trị pH của dung dịch thu đượcA. không thay đổi B. tăng lên C. giảm xuống D. tăng lên sau đó giảm xuống 3. Điện phân dd hỗn hợp MgCl2, CuCl2, AlCl3, CaCl2. Hai sản phẩm ban đầu thu ở catot lần lượt là:a. Cu, Al c. Cu, Ca b. Cu, Mg d. Cu, H2 4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, CuO và Fe3O4 vào dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A đến khi hết Cu2+ thu được dung dịch B. Trong dung dịch B chứa muối của các ion 2+a. Mg b. Mg2+, Fe2+ c. Mg2+, Fe3+ d. Mg2+, Fe2+, Fe3+. 5. Khi điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Nếu cho một ít quỳ tím vào dung dịch rồi tiến hành điện phân đến hết NaCl thì mầu của quỳ tím biến đổi làa. Tím→ đỏ → xanh b. Đỏ → xanh → tím c. Xanh → đỏ → tím d. Đỏ → tím →Xanh 6. Cho các dung dịch sau: A1( Cu2+, Ag+, NO3-); A2 (Na+, SO42-, NO3-); A3 (Na+, K+, Cl-, OH-) ; A4 (K+, Ba2+, NO3-)A. Các dung dịch sau khi điện phân có môi trường axit là a. A1 b. A2 c. A3 d. A4.B. Các dung dịch sau khi điện phân có môi trường trung tính là a. A2, A4 b. A1 c. A3 d. A1, A3. 7. Điện phân một dung dịch chứa FeCl3, NaCl, HCl, CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Cho quỳ tím vào dung dịch sau điện phân thấy quỳ tím không đổi màu, chứng tỏ đã dừng điện phân ở thời điểm vừa hếtA. CuCl2. B. FeCl2. C. HCl. D. FeCl3.8. A07. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng,là:A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.9. A08. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra - + - +A. sự oxi hoá ion Cl . B. sự oxi hoá ion Na . C. sự khử ion Cl . D. sự khử ion Na . 10. C08. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:A. Al và Mg. B. Mg và Zn . C. Cu và Ag. D. Na và Fe.11. A09. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.12. A08. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằngdây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thìA. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.13. B07. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fenguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.14. A08. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Saumột thời gian pin đó phóng điện thì khối lượngA. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.15. B08. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vàodung dịch CuSO4;- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúcvới thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4 D. 3.16. A09. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kimmà trong đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ăn mòn kim loại ôn tập môn hóa bài tập môn hóa oxi hóa khử dung dịch quì tím môi trường axit suất điện độngTài liệu có liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
4 trang 98 0 0 -
Vật liệu kỹ thuật - Phần 2 Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng - Chương 7
11 trang 54 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 42 0 0 -
Phản ứng oxi hóa khử - Vũ Khắc Ngọc
2 trang 38 0 0 -
Chuyên đề: Điện phân - Ăn mòn điện hóa
23 trang 32 0 0 -
57 trang 30 0 0
-
Những quy trình kỹ thuật Mạ điện: Phần 1
69 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2017-2018
13 trang 30 0 0 -
Vật liệu kỹ thuật - Phần 1 Cơ sửo vật liệu học - Chương 3
23 trang 29 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại: phần 1
129 trang 29 0 0 -
Công nghệ Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 1
129 trang 28 0 0 -
Pin điện hóa và ăn mòn kim loại
3 trang 27 0 0 -
Bài tập chương phản ứng oxi hóa khử và phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử
6 trang 27 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Ứng dụng và phản ứng điện hóa: Phần 2
91 trang 26 0 0 -
Chuyên đề luyện thi đại học dẫn xuất halogen
5 trang 26 0 0 -
151 trang 26 0 0
-
Công nghệ Ăn mòn và bảo vệ kim loại: Phần 2
129 trang 26 0 0 -
91 trang 25 0 0