[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.67 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ của hệ thống điện thay đổi đột ngột sẽ làm phát sinh quá trình quá độ điện từ, trong đó quá trình phát sinh do ngắn mạch là nguy hiểm nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 1 1 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ ĐIỆN TỪI. KHÁI NIỆM CHUNGChế độ của hệ thống điện thay đổi đột ngột sẽ làm phát sinh quá trình quá độ điện từ,trong đó quá trình phát sinh do ngắn mạch là nguy hiểm nhất. Để tính chọn các thiết bịđiện và bảo vệ rơle cần phải xét đến quá trình quá độ khi:- ngắn mạch.- ngắn mạch kèm theo đứt dây.- cắt ngắn mạch bằng máy cắt điện.Khi xảy ra ngắn mạch, tổng trở của hệ thống điện giảm, làm dòng điện tăng lên, điện ápgiảm xuống. Nếu không nhanh chóng cô lập điểm ngắn mạch thì hệ thống sẽ chuyển sangchế độ ngắn mạch duy trì (xác lập).Từ lúc xảy ra ngắn mạch cho đến khi cắt nó ra, trong hệ thống điện xảy ra quá trình quáđộ làm thay đổi dòng và áp. Dòng trong quá trình quá độ thường gồm 2 thành phần: chukỳ và không chu kỳ. Trường hợp hệ thống có đường dây truyền tải điện áp từ 330 KV trởlên thì trong dòng ngắn mạch ngoài thành phần tần số cơ bản còn các thành phần sóng hàibậc cao. Nếu đường dây có tụ bù dọc sẽ có thêm thành phần sóng hài bậc thấp.Nhiệm vụ của môn học ngắn mạch là nghiên cứu diễn tiến của quá trình ngắn mạch tronghệ thống điện, đồng thời xét đến các phương pháp thực dụng tính toán ngắn mạch.II. CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Ngắn mạch: là một loại sự cố xảy ra trong hệ thống điện do hiện tượng chạmchập giữa các pha không thuộc chế độ làm việc bình thường. - Trong hệ thống có trung tính nối đất (hay 4 dây) chạm chập một pha hay nhiềupha với đất (hay với dây trung tính) cũng được gọi là ngắn mạch. - Trong hệ thống có trung tính cách điện hay nối đất qua thiết bị bù, hiện tượngchạm chập một pha với đất được gọi là chạm đất. Dòng chạm đất chủ yếu là do điện dungcác pha với đất. Ngắn mạch gián tiếp: là ngắn mạch qua một điện trở trung gian, gồm điện trở dohồ quang điện và điện trở của các phần tử khác trên đường đi của dòng điện từ pha nàyđến pha khác hoặc từ pha đến đất. Điện trở hồ quang điện thay đổi theo thời gian, thường rất phức tạp và khó xác địnhchính xác. Theo thực nghiệm: 1000.l R= [Ω] Itrong đó: I - dòng ngắn mạch [A] l - chiều dài hồ quang điện [m] Ngắn mạch trực tiếp: là ngắn mạch qua một điện trở trung gian rất bé, có thể bỏqua (còn được gọi là ngắn mạch kim loại). 2 Ngắn mạch đối xứng: là dạng ngắn mạch vẫn duy trì được hệ thống dòng, áp 3pha ở tình trạng đối xứng. Ngắn mạch không đối xứng: là dạng ngắn mạch làm cho hệ thống dòng, áp 3 phamất đối xứng. - Không đối xứng ngang: khi sự cố xảy ra tại một điểm, mà tổng trở các pha tạiđiểm đó như nhau. - Không đối xứng dọc: khi sự cố xảy ra mà tổng trở các pha tại một điểm khôngnhư nhau. Sự cố phức tạp: là hiện tượng xuất hiện nhiều dạng ngắn mạch không đối xứngngang, dọc trong hệ thống điện. Ví dụ: đứt dây kèm theo chạm đất, chạm đất hai pha tại hai điểm khác nhau tronghệ thống có trung tính cách đất. Bảng 1.1: Ký hiệu và xác xuất xảy ra các dạng ngắn mạch DạNG HÌNH Vẽ XÁC SUấT KÍ HIệU NGắN MạCH QUY ƯớC XảY RA % N(3) 3 pha 5 N(2) 2 pha 10 N(1,1) 2 pha-đất 20 N(1) 1 pha 65III. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NGẮNMẠCH III.1. Nguyên nhân: - Cách điện của các thiết bị già cỗi, hư hỏng. - Quá điện áp. - Các ngẫu nhiên khác, thao tác nhầm hoặc do được dự tính trước... III.2. Hậu quả: - Phát nóng: dòng ngắn mạch rất lớn so với dòng định mức làm cho các phần tử códòng ngắn mạch đi qua nóng quá mức cho phép dù với một thời gian rất ngắn. - Tăng lực điện động: ứng lực điện từ giữa các dây dẫn có giá trị lớn ở thời gian đầucủa ngắn mạch có thể phá hỏng thiết bị. - Điện áp giảm và mất đối xứng: làm ảnh hưởng đến phụ tải, điện áp giảm 30 đến40% trong vòng một giây làm động cơ điện có thể ngừng quay, sản xuất đình trệ, có thểlàm hỏng sản phẩm. 3 - Gây nhiễu đối với đường dây thông tin ở gần do dòng thứ tự không sinh ra khingắn mạch chạm đất. - Gây mất ổn định: khi không cách ly kịp thời phần tử bị ngắn mạch, hệ thống cóthể mất ổn định và ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Điện Tử Học] Ngắn Mạch Hệ Thống - Pgs.Ts.Lê Kim Hùng phần 1 1 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ ĐIỆN TỪI. KHÁI NIỆM CHUNGChế độ của hệ thống điện thay đổi đột ngột sẽ làm phát sinh quá trình quá độ điện từ,trong đó quá trình phát sinh do ngắn mạch là nguy hiểm nhất. Để tính chọn các thiết bịđiện và bảo vệ rơle cần phải xét đến quá trình quá độ khi:- ngắn mạch.- ngắn mạch kèm theo đứt dây.- cắt ngắn mạch bằng máy cắt điện.Khi xảy ra ngắn mạch, tổng trở của hệ thống điện giảm, làm dòng điện tăng lên, điện ápgiảm xuống. Nếu không nhanh chóng cô lập điểm ngắn mạch thì hệ thống sẽ chuyển sangchế độ ngắn mạch duy trì (xác lập).Từ lúc xảy ra ngắn mạch cho đến khi cắt nó ra, trong hệ thống điện xảy ra quá trình quáđộ làm thay đổi dòng và áp. Dòng trong quá trình quá độ thường gồm 2 thành phần: chukỳ và không chu kỳ. Trường hợp hệ thống có đường dây truyền tải điện áp từ 330 KV trởlên thì trong dòng ngắn mạch ngoài thành phần tần số cơ bản còn các thành phần sóng hàibậc cao. Nếu đường dây có tụ bù dọc sẽ có thêm thành phần sóng hài bậc thấp.Nhiệm vụ của môn học ngắn mạch là nghiên cứu diễn tiến của quá trình ngắn mạch tronghệ thống điện, đồng thời xét đến các phương pháp thực dụng tính toán ngắn mạch.II. CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Ngắn mạch: là một loại sự cố xảy ra trong hệ thống điện do hiện tượng chạmchập giữa các pha không thuộc chế độ làm việc bình thường. - Trong hệ thống có trung tính nối đất (hay 4 dây) chạm chập một pha hay nhiềupha với đất (hay với dây trung tính) cũng được gọi là ngắn mạch. - Trong hệ thống có trung tính cách điện hay nối đất qua thiết bị bù, hiện tượngchạm chập một pha với đất được gọi là chạm đất. Dòng chạm đất chủ yếu là do điện dungcác pha với đất. Ngắn mạch gián tiếp: là ngắn mạch qua một điện trở trung gian, gồm điện trở dohồ quang điện và điện trở của các phần tử khác trên đường đi của dòng điện từ pha nàyđến pha khác hoặc từ pha đến đất. Điện trở hồ quang điện thay đổi theo thời gian, thường rất phức tạp và khó xác địnhchính xác. Theo thực nghiệm: 1000.l R= [Ω] Itrong đó: I - dòng ngắn mạch [A] l - chiều dài hồ quang điện [m] Ngắn mạch trực tiếp: là ngắn mạch qua một điện trở trung gian rất bé, có thể bỏqua (còn được gọi là ngắn mạch kim loại). 2 Ngắn mạch đối xứng: là dạng ngắn mạch vẫn duy trì được hệ thống dòng, áp 3pha ở tình trạng đối xứng. Ngắn mạch không đối xứng: là dạng ngắn mạch làm cho hệ thống dòng, áp 3 phamất đối xứng. - Không đối xứng ngang: khi sự cố xảy ra tại một điểm, mà tổng trở các pha tạiđiểm đó như nhau. - Không đối xứng dọc: khi sự cố xảy ra mà tổng trở các pha tại một điểm khôngnhư nhau. Sự cố phức tạp: là hiện tượng xuất hiện nhiều dạng ngắn mạch không đối xứngngang, dọc trong hệ thống điện. Ví dụ: đứt dây kèm theo chạm đất, chạm đất hai pha tại hai điểm khác nhau tronghệ thống có trung tính cách đất. Bảng 1.1: Ký hiệu và xác xuất xảy ra các dạng ngắn mạch DạNG HÌNH Vẽ XÁC SUấT KÍ HIệU NGắN MạCH QUY ƯớC XảY RA % N(3) 3 pha 5 N(2) 2 pha 10 N(1,1) 2 pha-đất 20 N(1) 1 pha 65III. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NGẮNMẠCH III.1. Nguyên nhân: - Cách điện của các thiết bị già cỗi, hư hỏng. - Quá điện áp. - Các ngẫu nhiên khác, thao tác nhầm hoặc do được dự tính trước... III.2. Hậu quả: - Phát nóng: dòng ngắn mạch rất lớn so với dòng định mức làm cho các phần tử códòng ngắn mạch đi qua nóng quá mức cho phép dù với một thời gian rất ngắn. - Tăng lực điện động: ứng lực điện từ giữa các dây dẫn có giá trị lớn ở thời gian đầucủa ngắn mạch có thể phá hỏng thiết bị. - Điện áp giảm và mất đối xứng: làm ảnh hưởng đến phụ tải, điện áp giảm 30 đến40% trong vòng một giây làm động cơ điện có thể ngừng quay, sản xuất đình trệ, có thểlàm hỏng sản phẩm. 3 - Gây nhiễu đối với đường dây thông tin ở gần do dòng thứ tự không sinh ra khingắn mạch chạm đất. - Gây mất ổn định: khi không cách ly kịp thời phần tử bị ngắn mạch, hệ thống cóthể mất ổn định và ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện Điện tử học Quá độ điện từ Ngắn mạch Bảo vệ mạng điện Hệ thống điện Sự cố điệnTài liệu có liên quan:
-
96 trang 317 0 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 314 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 272 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 219 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 193 0 0 -
65 trang 185 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 163 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 157 0 0