Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.41 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu điện tử - kỹ thuật số professional books part 5, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 51.3.8 ĐỔI TỪ THẬP PHÂN SANG THẬP LỤC PHÂNTương tự như cách đổi từ thập phân sang nhị phân hay bát thân, khi đổi từ thậpphân sang thập lục phân ta cũng dùng cách lặp lại phép chia cho 16 và lấy sốdư như trước.Ví dụ 15: đổi số 76510 thành số thập lục phân.Ta thực hiện phép chia, ta được:Ví dụ 16: Đổi 72410 thành số thập lục phânChúng ta nên nhớ rằng bất kỳ một số dư nào trong phép chia lớn hơn 9 đều đượcbiểu diễn bởi các chữ từ A đến F khi đổi sang số thập lục phân.1.3.9 ĐỔI TỪ THẬP LỤC PHÂN SANG NHỊ PHÂNCách đổi từ số thập lục phân sang số nhị phân cũng giống như đổi từ bát phân sangnhị phân, nghĩa là mỗi ký số thập lục phân được đổi sang giá trị nhị phân 4 bittương đương.Ví dụ17: Đổi số 8D2161.3.10 ĐỔI TỪ NHỊ PHÂN SANG THẬP LỤC PHÂNĐể đổi từ số nhị phân sang thập lục phân ta làm ngược lại cách đổi từ thập lục phânsang nhị phân. Nghĩa là ta nhóm thành từng nhóm 4 bit, mỗi nhóm được đổi sangký số thập lục phân tương đương. Số 0 có thể được thêm vào để hoàn chỉnh 4 bitcuối cùng.Ví dụ18: Đổi số 110011011012 thành số thập lục phânVí dụ 19: Đổi số 10101001112 thành số thập lục phânTÓM TẮT CÁC PHÉP CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ THỐNG SỐ:Khi thực hiện phép biến đổi từ hệ nhị phân (hoặc bát phân hay thập lục phân), talấy tổng trọng số của từng vị trí ký số.Khi đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân (bát phân hay thập lục phân), ta áp dụngphương pháp lặp lại phép chia cho 2 (8 hay 16) và kết hợp các số dư.Khi đổi từ số nhị phân sang bát phân (hay thập lục phân), ta nhóm các bit thànhtừng nhóm 3 (hoặc 4) bit và đổi từng nhóm này sang ký số bát phân (hay thập lụcphân) tương đương.Khi đổi từ số bát phân (hay thập lục phân) sang nhị phân, ta đổi mỗi ký tự thành sốnhị phân 3 (hoặc 4) bit tương đương.Khi đổi từ số bát phân sang thập lục phân (hay ngược lại), ta đổi sang nhị phântrước, sau đó đổi sang hệ thống số mong muốn.1.4 TÍNH TOÁN VỚI HỆ THỐNG SỐ1.4.1 .CỘNG SỐ HEX (THẬP LỤC PHÂN)Phép cộng số hex được thực hiện giống như cộng thập phân. Sau đây là cách thứcđể cộng số hex:Cộng hai ký số hex trong hệ thập phân, tính nhẫm giá trị thập phân tương đươngcho những ký số lớn hơn 9Nếu tổng nhỏ hơn hoặc bằng 15, có thể biểu diễn trực tiếp ở dạng ký số hexNếu tổng lớn hơn hoặc bằng 16, trừ 16 và nhớ 1 đến vị trí ký số kế tiếp.Sau đây là một số ví dụ cộng các số hex minh họaỞ ví dụ 1 ta cộng các LSD (7 và 4) cho ra 11, là B ở hệ hex. Không có số nhớ,cộng 5 và 3 cho ra 8.Ở ví dụ 2 ta bắt đầu cộng 8 và A, tính nhẫm A ra giá trị thập phân là 10 . Do đótổng là 18, số này lớn hơn 16 nên ta trừ cho 16 được 2, viết số 2 và nhớ 1 sang vịtrí kế tiếp. Cộng số nhớ cho 4 và 3 ta được tổng là 8.Ở ví dụ 3 tổng của C và D xem như 12 + 13 = 2510, số này lớn hơn 16 nên ta trừcho 16 còn 9, và nhớ 1 sang vị trí kế tiếp. Cộng số nhớ này với B và 3 ta được 1510đổi sang số hex là F , nhớ 1 sang vị trí kế tiếp. Cộng số nhớ này với 4 và 4 ta được9, và kết quả cuối cùng là 9F9.1.4.2 CỘNG NHỊ PHÂNPhép cộng hai số nhị phân được tiến hành giống như cộng số thập phân. Các bướccủa phép cộng nhị phân được áp dụng cho số nhị phân. Tuy nhiên, chỉ có bốntrường hợp có thể xảy ra trong phép cộng hai số nhị phân (bit) tại vị trí bất kỳ. Đólà:Dưới đây là một vài ví dụ về cộng hai số nhị phân (số thập phân tương đươngtrong dấu ngoặc):Phép cộng là phép toán số học quan trọng nhất trong hệ thống kỹ thuật số. Như tasẽ thấy, các phép trừ, nhân và chia được thực hiện ở hầu hết máy vi tính và máytính bấm tay hiện đại nhất thực ra chỉ dùng phép cộng làm phép toán cơ bản củachúng.1.4.3 TRỪ NHỊ PHÂNTrong phép trừ nếu số trừ nhỏ hơn số trừ, cụ thể là khi 0 trừ 1, thì phải mượn 1 ởhàng cao kế và là 2 ở ở hàng đang trừ và số mượn này phải trả lại cho hàng cao kếtương tự như phép trừ của hai số thập phân.Ví dụ 1: trường hợp trừ hai số nhị phân 1 bitVí dụ 2: Trừ hai số nhị phân nhiều bit1.4.4 BIỂU DIỄN CÁC SỐ CÓ DẤUDo đa số máy tính xử lý cả số âm lẫn số dương nên cần có dấu hiệu nào đó để biểuthị dấu của số ( + hay - ). Thường thì người ta thêm vào một bit phụ gọi là bit dấu.Thông thường chấp nhận bit 0 là bit dấu biểu thị số dương, bit 1 là bit dấu biểu thịsố âm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử - Kỹ Thuật Số Professional Books part 51.3.8 ĐỔI TỪ THẬP PHÂN SANG THẬP LỤC PHÂNTương tự như cách đổi từ thập phân sang nhị phân hay bát thân, khi đổi từ thậpphân sang thập lục phân ta cũng dùng cách lặp lại phép chia cho 16 và lấy sốdư như trước.Ví dụ 15: đổi số 76510 thành số thập lục phân.Ta thực hiện phép chia, ta được:Ví dụ 16: Đổi 72410 thành số thập lục phânChúng ta nên nhớ rằng bất kỳ một số dư nào trong phép chia lớn hơn 9 đều đượcbiểu diễn bởi các chữ từ A đến F khi đổi sang số thập lục phân.1.3.9 ĐỔI TỪ THẬP LỤC PHÂN SANG NHỊ PHÂNCách đổi từ số thập lục phân sang số nhị phân cũng giống như đổi từ bát phân sangnhị phân, nghĩa là mỗi ký số thập lục phân được đổi sang giá trị nhị phân 4 bittương đương.Ví dụ17: Đổi số 8D2161.3.10 ĐỔI TỪ NHỊ PHÂN SANG THẬP LỤC PHÂNĐể đổi từ số nhị phân sang thập lục phân ta làm ngược lại cách đổi từ thập lục phânsang nhị phân. Nghĩa là ta nhóm thành từng nhóm 4 bit, mỗi nhóm được đổi sangký số thập lục phân tương đương. Số 0 có thể được thêm vào để hoàn chỉnh 4 bitcuối cùng.Ví dụ18: Đổi số 110011011012 thành số thập lục phânVí dụ 19: Đổi số 10101001112 thành số thập lục phânTÓM TẮT CÁC PHÉP CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ THỐNG SỐ:Khi thực hiện phép biến đổi từ hệ nhị phân (hoặc bát phân hay thập lục phân), talấy tổng trọng số của từng vị trí ký số.Khi đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân (bát phân hay thập lục phân), ta áp dụngphương pháp lặp lại phép chia cho 2 (8 hay 16) và kết hợp các số dư.Khi đổi từ số nhị phân sang bát phân (hay thập lục phân), ta nhóm các bit thànhtừng nhóm 3 (hoặc 4) bit và đổi từng nhóm này sang ký số bát phân (hay thập lụcphân) tương đương.Khi đổi từ số bát phân (hay thập lục phân) sang nhị phân, ta đổi mỗi ký tự thành sốnhị phân 3 (hoặc 4) bit tương đương.Khi đổi từ số bát phân sang thập lục phân (hay ngược lại), ta đổi sang nhị phântrước, sau đó đổi sang hệ thống số mong muốn.1.4 TÍNH TOÁN VỚI HỆ THỐNG SỐ1.4.1 .CỘNG SỐ HEX (THẬP LỤC PHÂN)Phép cộng số hex được thực hiện giống như cộng thập phân. Sau đây là cách thứcđể cộng số hex:Cộng hai ký số hex trong hệ thập phân, tính nhẫm giá trị thập phân tương đươngcho những ký số lớn hơn 9Nếu tổng nhỏ hơn hoặc bằng 15, có thể biểu diễn trực tiếp ở dạng ký số hexNếu tổng lớn hơn hoặc bằng 16, trừ 16 và nhớ 1 đến vị trí ký số kế tiếp.Sau đây là một số ví dụ cộng các số hex minh họaỞ ví dụ 1 ta cộng các LSD (7 và 4) cho ra 11, là B ở hệ hex. Không có số nhớ,cộng 5 và 3 cho ra 8.Ở ví dụ 2 ta bắt đầu cộng 8 và A, tính nhẫm A ra giá trị thập phân là 10 . Do đótổng là 18, số này lớn hơn 16 nên ta trừ cho 16 được 2, viết số 2 và nhớ 1 sang vịtrí kế tiếp. Cộng số nhớ cho 4 và 3 ta được tổng là 8.Ở ví dụ 3 tổng của C và D xem như 12 + 13 = 2510, số này lớn hơn 16 nên ta trừcho 16 còn 9, và nhớ 1 sang vị trí kế tiếp. Cộng số nhớ này với B và 3 ta được 1510đổi sang số hex là F , nhớ 1 sang vị trí kế tiếp. Cộng số nhớ này với 4 và 4 ta được9, và kết quả cuối cùng là 9F9.1.4.2 CỘNG NHỊ PHÂNPhép cộng hai số nhị phân được tiến hành giống như cộng số thập phân. Các bướccủa phép cộng nhị phân được áp dụng cho số nhị phân. Tuy nhiên, chỉ có bốntrường hợp có thể xảy ra trong phép cộng hai số nhị phân (bit) tại vị trí bất kỳ. Đólà:Dưới đây là một vài ví dụ về cộng hai số nhị phân (số thập phân tương đươngtrong dấu ngoặc):Phép cộng là phép toán số học quan trọng nhất trong hệ thống kỹ thuật số. Như tasẽ thấy, các phép trừ, nhân và chia được thực hiện ở hầu hết máy vi tính và máytính bấm tay hiện đại nhất thực ra chỉ dùng phép cộng làm phép toán cơ bản củachúng.1.4.3 TRỪ NHỊ PHÂNTrong phép trừ nếu số trừ nhỏ hơn số trừ, cụ thể là khi 0 trừ 1, thì phải mượn 1 ởhàng cao kế và là 2 ở ở hàng đang trừ và số mượn này phải trả lại cho hàng cao kếtương tự như phép trừ của hai số thập phân.Ví dụ 1: trường hợp trừ hai số nhị phân 1 bitVí dụ 2: Trừ hai số nhị phân nhiều bit1.4.4 BIỂU DIỄN CÁC SỐ CÓ DẤUDo đa số máy tính xử lý cả số âm lẫn số dương nên cần có dấu hiệu nào đó để biểuthị dấu của số ( + hay - ). Thường thì người ta thêm vào một bit phụ gọi là bit dấu.Thông thường chấp nhận bit 0 là bit dấu biểu thị số dương, bit 1 là bit dấu biểu thịsố âm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện tử Kỹ thuật số Vi mạch số Mạch tổ hợp MSI Bộ nhớ bán dẫn bộ chuyển đổi ADC DAC.Tài liệu có liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 186 0 0 -
29 trang 111 0 0
-
115 trang 107 1 0
-
Phương pháp Xử lý ảnh bằng kỹ thuật số: Phần 1
92 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 88 0 0 -
161 trang 82 0 0
-
Giáo trình Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing): Phần 1
95 trang 73 1 0 -
Đồ án: Thiết kế mạch điều khiển khởi động động cơ 1 chiều, có đảo chiều quay và bảo vệ động cơ
28 trang 66 0 0 -
408 trang 60 0 0
-
Ứng dụng mô hình thông tin BIM trong dự án trạm biến áp và đường dây truyền tải điện
13 trang 57 0 0