Danh mục tài liệu

[Điện Tử] Tự Động Hóa, Tự Động Học - Phạm Văn Tấn phần 8

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 532.12 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Sơ lược về các lọai động cơ DC:Motor DC có thể được xếp thành 2 loại : loại có từ thông thay đổi được và loại không có từ thông thay đổi được. -Trong loại thứ nhất: Từ trường được tạo bởi cuộn cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Điện Tử] Tự Động Hóa, Tự Động Học - Phạm Văn Tấn phần 8Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn TấnV. MÔ HÌNH HÓA ĐỘNG CƠ DC. 1. Sơ lược về các lọai động cơ DC: Motor DC có thể được xếp thành 2 loại : loại có từ thông thay đổi được và loại không có từ thông thay đổi được. -Trong loại thứ nhất: Từ trường được tạo bởi cuộn cảm. Mà cuộn cảm thì đấu với 1 từ trường ngoài. Loại động cơ này lại được có thể chia làm 2 loại: kích từ nối tiếp và kích từ riêng. Cuộn cảm Nối tiếp Cuộn cảm M riêng M H.5_19a:Kích từ nối tiếp H.5_19a, ký hiệu của động cơ DC kích từ nốitừ ếiêng ộn cảm đấu nối tiếp với H.5_19b:Kích ti r p. Cu phần ứng. H.5_19b động cơ nối tiếp kích từ riêng. Cuộn cảm cách ly với phần ứng và được cấp điện bởi 1 nguồn điện khác. + Trong loại kích từ nối tiếp, từ thông trong động cơ thì tỷ lệ với dòng điện cảm, mà dòng này thì thay đổi, sự liên hệ giữa moment và vận tốc thường là phi tuyến. Như vậy loại động cơ này chỉ dùng trong những ứng dụng đặt biệt cần đến moment lớn với vận tốc thấp. Momen của motor giảm rất nhanh khi vận tốc tăng. + Đối vối loại kích từ riêng từ thông thì độc lập với dòng điện ứng. Vì vậy nó có thể được điều khiển từ bên ngoài trong 1 phạm vi rộng. -Trong loại thứ 2 motor DC có từ thông không đổi, từ trường phần cảm là do 1 nam châm vĩnh cửu và không thay đổi . Loại này gọi là PM motor. Điều này khiến đặc tuyến moment-vận tốc tương đối tuyến tính. Các động cơ DC qui ước đều có chổi và cổ góp. Nhưng hiện nay có loại động cơ DC mà cổ góp được thay bằng bộ phận điện tử . Loại này được gọi là động cơ DC không chổi(DC brushless motor). 2. Mô hình hóa động cơ DC: Vì các động cơ DC được dùng rất nhiều trong các hệ điều khiển ta cần quan tâm tới việc thiếp lập 1 mô hình toán học cho chúng.Chương V Mô Hình Hóa Các Hệ Thống Vật Lý Trang V.17Cơ Sở Tự Động Học Phạm Văn Tấn Sau đây ta khai triển mô hình toán học cho 2 lọai động cơ DC kích từ riêng và loại kích từ bằng nam châm vĩnh cữu (PM.motor). a. Động cơ DC kích từ riêng: Rf Ra φ + + if ia ef Lf La - ea + eb ωm M φm - TL - Tm H.5_20: Mô hình của động cơ DC kích từ riêng Phần ứng được mô hình hóa như là 1 mạch với điện trở Ra, nối tiếp với 1 cuộn cảm La. Một nguồn điện thế Eb biểu diễn cho sức điện động sinh ra trong phần ứng khi rotor quay. Phần cảm được biểu diễn bằng 1 điện trở Rf nối tiếp với 1 cuộn điện cảm Lf . Từ thông trong khe từ là rỗng. Các biến số và thông số tóm tắt như sau: Ea(t): điện thế phần ứng. Ef(t): điện thế phần cảm. Ra: điện trở phần ứng. Eb(t): suất điện động trong phần ứng. Rf: điện trở phần cảm. La: điện cảm phần ứng. Lf: điện cảm phần cảm. I a(t): dòng điện phần ứng. I f(t): dòng điện phần cảm. Ki: hằng số moment. Kb: hằng số suất điện động phần ứng. Tm(t): moment được khai triển bởi động cơ. Jm: quán tính của rotor. Bm: hệ số ma ...

Tài liệu có liên quan: