Điều chỉnh thuế để phát triển bền vững trong xu thế hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.96 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Điều chỉnh thuế để phát triển bền vững trong xu thế hội nhập" làm rõ hơn về vấn đề nộp thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ quy định trên doanh thu bán hàng hóa dịch vụ. Trong đó, đối với bán hàng hóa qua mạng xã hội, các hình thức bán hàng trực tuyến… cá nhân phải nộp thuế GTGT theo thuế suất 1% và thuế thu nhập cá nhân theo mức thuế suất 0,5% trên doanh thu bán hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh thuế để phát triển bền vững trong xu thế hội nhập ĐIỀU CHỈNH THUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Nguyễn Thị Việt Nga* 1 TÓM TẮT: Theo quy định hiện hành (Thông tư số 103/2014/TT- BTC), DN kinh doanh thương mại điện tử, trò chơi điện tử trực tuyến, quảng cáo trực tuyến nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế thì theo chế độ hiện hành; DN phải nộp thuế GTGT cơ bản theo thuế suất 10% và nộp thuế thu nhập DN theo thuế suất là 20%. Đối với cá nhân kinh doanh (không thành lập DN) có hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng qua mạng thì thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT; nộp thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ quy định trên doanh thu bán hàng hóa dịch vụ. Trong đó, đối với bán hàng hóa qua mạng xã hội, các hình thức bán hàng trực tuyến… cá nhân phải nộp thuế GTGT theo thuế suất 1% và thuế thu nhập cá nhân theo mức thuế suất 0,5% trên doanh thu bán hàng. Tuy nhiên, việc thu thuế chỉ áp dụng với các cá nhân có mức doanh thu bán hàng trên 100 triệu đồng năm. Bài viết sẽ làm rõ hơn về vấn đề này. Từ khóa: Từ khóa: Thuế suất, thuế tài sản, ngân sách Nhà nước, thông lệ quốc tế. 1. ĐỐI VỚI THUẾ TÀI SẢN Ngày 13-4, Bộ Tài chính đã họp báo, công bố để lấy ý kiến cho dự thảo Luật thuế tài sản (viết tắt LTTS). LTTS được xây dựng nhằm góp phần cải cách thuế theo hướng hệ thống, đồng bộ, bao quát nguồn thu, hoàn thiện chính sách quản lý tài sản, phù hợp với thông lệ quốc tế; khuyến khích sử dụng có hiệu quả, hạn chế đầu cơ tài nguyên đất đai, nhà ở; tăng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân có nhiều tài sản nhà, đất, góp phần đảm bảo công bằng xã hội; thúc đẩy tái cơ cấu nguồn thu và tăng cân đối cho ngân sách nhà nước trong bối cảnh hội nhập...Hiệu quả của LTTS không chỉ tùy thuộc vào việc xác định giá tính thuế và thuế suất cần đơn giản, khoa học và thực tế; phù hợp với với thông lệ quốc tế, các quy định của pháp luật, cũng như với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, mà còn tùy thuộc vào quy định pháp lý và năng lực quản lý cho phép tránh kẽ hở cho sự lạm dụng và xác định chính xác các diện tích nhà tính thuế; suất đầu tư nhà mới xây dựng; tỷ lệ khấu hao nhà đã qua sử dụng (giá trị thực còn lại của nhà tại thời điểm tính thuế); tránh dẫn đến vướng mắc trong quan hệ thương mại quốc tế. Nguyên tắc quan trọng nhất và cũng được người dân quan tâm nhất trong dự thảo LTTS là xác định đối tượng chịu thuế, thuế suất và mức giá tính thuế nhà ở, bởi chúng liên quan trực tiếp đến bản chất nhân văn và công bằng của chế độ xã hội và quyền lợi về nhà ở của người dân có thu nhập thấp. Trong dự thảo LTTS, Bộ Tài chính nghiêng về chọn phương án đối tượng chịu thuế nhà ở có giá trị tối thiểu từ 700 triệu đồng và mức thuế suất là 0,4%/năm, thay vì phương án từ mức 1 tỷ đồng... Tuy nhiên, nên có phương án thứ ba để lựa chọn là ngưỡng tính thuế tối thiểu cho giá trị nhà ở từ trên 1 tỷ đồng và thuế suất áp dụng cho thời gian đầu thực hiện Luật này (khoảng 5-10 năm) chỉ là 0,2%, trước khi nâng dần về sau. Phương án thứ ba này sẽ an toàn, có tính nhân văn và ổn định hơn, phù hợp thực tế đa số người dân có Khoa Kinh Tế, Học Viện Tài Chính, Hà Nội, Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: 0912175544, * Email: ngahvtc1980@gmail.com 1042 PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION thu nhập thấp và trung bình đang hoặc sẽ sở hữu căn nhà riêng, trong bối cảnh chi phí xây dựng nhà và giá quyền sử dụng đất ngày càng đắt đỏ., dù là nhà đơn sơ, cấp IV, cấp III. Hơn nữa, sẽ là sai lệch với bản chất và mục tiêu chế độ KTTT định hướng XHCN của nước ta, khi dự thảo LTTS duy trì sự chênh lệch cao giữa ngưỡng chịu thuế của nhà ở (tài sản-điều kiện sống tối thiểu) là 700 triệu đồng, với ngưỡng tới 1,5 tỷ đồng của ô tô, du thuyền, máy bay (tài sản – tiêu dùng xa xỉ). Đồng thời, sẽ cân bằng lợi ích hơn nếu LTTS bổ sung thêm quy định về linh hoạt điều chỉnh nâng ngưỡng tối thiểu tính thuế (từ 1 tỷ đồng lên các mức cao hơn) nhà ở theo cùng chiều và tốc độ thực tế của mức lạm phát và mức nâng giá đất định kỳ trong bảng giá đất mà các tỉnh, Thành phố trực thuộc TW công bố theo thẩm quyền của mình (tương tự nhà nước nâng lương tối thiểu và ngưỡng miễn thuế thu nhập cá nhân). Ngoài ra, việc cho phép người nộp thuế được chậm nộp tiền thuế, không tính phạt chậm nộp trong thời gian chậm nộp thuế và có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trước khi chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản...là cần thiết; nhưng cũng cần xác định rõ hơn các trường hợp “không có khả năng nộp thuế “ để tránh lạm dụng, trốn thuế, vô hiệu hóa Luật trên thực tế. Mặt khác, cần điều chỉnh cách tính hệ số thuế đất cho nhà chung cư thấp tầng (chung cư cũ, nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư chủ yếu phục vụ cho người có thu nhập thấp và trung bình), so với cách tính hiện hành của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (tổng hệ số bằng 1) cho các chung cư cao tầng, để tránh nghịch cảnh người có thu nhập thấp, ở nhà xã hội, ít tầng, lại phải nộp thuế cao hơn người có thu nhập cao ở chung cư cao cấp, có nhiều tầng hơn... Cần nhấn mạnh rằng, LTTS là cần thiết và chỉ có hiệu quả thực tế cao, nếu được xây dựng bảo đảm chất lượng, hài hòa lợi ích, có tính nhân văn và tạo đồng thuận xã hội cao; được phối hợp đồng bộ trong tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, giải thích Luật; nâng cấp cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về nhà, đất, tài sản và tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát tình hình thực hiện Luật sau ban hành... Nhìn tổng quan, có thể nói, trong thời gian gần đây, nhiều nước đang có xu hướng đánh thuế đối với tài sản có giá trị lớn (chủ yếu đối với nhà, đất; ô tô hoặc giá trị tài sản của hộ gia đình), mở rộng đối tượng thu thuế tài sản với mức thu không giống nhau: Dòng thuế nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh thuế để phát triển bền vững trong xu thế hội nhập ĐIỀU CHỈNH THUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Nguyễn Thị Việt Nga* 1 TÓM TẮT: Theo quy định hiện hành (Thông tư số 103/2014/TT- BTC), DN kinh doanh thương mại điện tử, trò chơi điện tử trực tuyến, quảng cáo trực tuyến nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế thì theo chế độ hiện hành; DN phải nộp thuế GTGT cơ bản theo thuế suất 10% và nộp thuế thu nhập DN theo thuế suất là 20%. Đối với cá nhân kinh doanh (không thành lập DN) có hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng qua mạng thì thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT; nộp thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ quy định trên doanh thu bán hàng hóa dịch vụ. Trong đó, đối với bán hàng hóa qua mạng xã hội, các hình thức bán hàng trực tuyến… cá nhân phải nộp thuế GTGT theo thuế suất 1% và thuế thu nhập cá nhân theo mức thuế suất 0,5% trên doanh thu bán hàng. Tuy nhiên, việc thu thuế chỉ áp dụng với các cá nhân có mức doanh thu bán hàng trên 100 triệu đồng năm. Bài viết sẽ làm rõ hơn về vấn đề này. Từ khóa: Từ khóa: Thuế suất, thuế tài sản, ngân sách Nhà nước, thông lệ quốc tế. 1. ĐỐI VỚI THUẾ TÀI SẢN Ngày 13-4, Bộ Tài chính đã họp báo, công bố để lấy ý kiến cho dự thảo Luật thuế tài sản (viết tắt LTTS). LTTS được xây dựng nhằm góp phần cải cách thuế theo hướng hệ thống, đồng bộ, bao quát nguồn thu, hoàn thiện chính sách quản lý tài sản, phù hợp với thông lệ quốc tế; khuyến khích sử dụng có hiệu quả, hạn chế đầu cơ tài nguyên đất đai, nhà ở; tăng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân có nhiều tài sản nhà, đất, góp phần đảm bảo công bằng xã hội; thúc đẩy tái cơ cấu nguồn thu và tăng cân đối cho ngân sách nhà nước trong bối cảnh hội nhập...Hiệu quả của LTTS không chỉ tùy thuộc vào việc xác định giá tính thuế và thuế suất cần đơn giản, khoa học và thực tế; phù hợp với với thông lệ quốc tế, các quy định của pháp luật, cũng như với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, mà còn tùy thuộc vào quy định pháp lý và năng lực quản lý cho phép tránh kẽ hở cho sự lạm dụng và xác định chính xác các diện tích nhà tính thuế; suất đầu tư nhà mới xây dựng; tỷ lệ khấu hao nhà đã qua sử dụng (giá trị thực còn lại của nhà tại thời điểm tính thuế); tránh dẫn đến vướng mắc trong quan hệ thương mại quốc tế. Nguyên tắc quan trọng nhất và cũng được người dân quan tâm nhất trong dự thảo LTTS là xác định đối tượng chịu thuế, thuế suất và mức giá tính thuế nhà ở, bởi chúng liên quan trực tiếp đến bản chất nhân văn và công bằng của chế độ xã hội và quyền lợi về nhà ở của người dân có thu nhập thấp. Trong dự thảo LTTS, Bộ Tài chính nghiêng về chọn phương án đối tượng chịu thuế nhà ở có giá trị tối thiểu từ 700 triệu đồng và mức thuế suất là 0,4%/năm, thay vì phương án từ mức 1 tỷ đồng... Tuy nhiên, nên có phương án thứ ba để lựa chọn là ngưỡng tính thuế tối thiểu cho giá trị nhà ở từ trên 1 tỷ đồng và thuế suất áp dụng cho thời gian đầu thực hiện Luật này (khoảng 5-10 năm) chỉ là 0,2%, trước khi nâng dần về sau. Phương án thứ ba này sẽ an toàn, có tính nhân văn và ổn định hơn, phù hợp thực tế đa số người dân có Khoa Kinh Tế, Học Viện Tài Chính, Hà Nội, Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: 0912175544, * Email: ngahvtc1980@gmail.com 1042 PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION thu nhập thấp và trung bình đang hoặc sẽ sở hữu căn nhà riêng, trong bối cảnh chi phí xây dựng nhà và giá quyền sử dụng đất ngày càng đắt đỏ., dù là nhà đơn sơ, cấp IV, cấp III. Hơn nữa, sẽ là sai lệch với bản chất và mục tiêu chế độ KTTT định hướng XHCN của nước ta, khi dự thảo LTTS duy trì sự chênh lệch cao giữa ngưỡng chịu thuế của nhà ở (tài sản-điều kiện sống tối thiểu) là 700 triệu đồng, với ngưỡng tới 1,5 tỷ đồng của ô tô, du thuyền, máy bay (tài sản – tiêu dùng xa xỉ). Đồng thời, sẽ cân bằng lợi ích hơn nếu LTTS bổ sung thêm quy định về linh hoạt điều chỉnh nâng ngưỡng tối thiểu tính thuế (từ 1 tỷ đồng lên các mức cao hơn) nhà ở theo cùng chiều và tốc độ thực tế của mức lạm phát và mức nâng giá đất định kỳ trong bảng giá đất mà các tỉnh, Thành phố trực thuộc TW công bố theo thẩm quyền của mình (tương tự nhà nước nâng lương tối thiểu và ngưỡng miễn thuế thu nhập cá nhân). Ngoài ra, việc cho phép người nộp thuế được chậm nộp tiền thuế, không tính phạt chậm nộp trong thời gian chậm nộp thuế và có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trước khi chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản...là cần thiết; nhưng cũng cần xác định rõ hơn các trường hợp “không có khả năng nộp thuế “ để tránh lạm dụng, trốn thuế, vô hiệu hóa Luật trên thực tế. Mặt khác, cần điều chỉnh cách tính hệ số thuế đất cho nhà chung cư thấp tầng (chung cư cũ, nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư chủ yếu phục vụ cho người có thu nhập thấp và trung bình), so với cách tính hiện hành của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (tổng hệ số bằng 1) cho các chung cư cao tầng, để tránh nghịch cảnh người có thu nhập thấp, ở nhà xã hội, ít tầng, lại phải nộp thuế cao hơn người có thu nhập cao ở chung cư cao cấp, có nhiều tầng hơn... Cần nhấn mạnh rằng, LTTS là cần thiết và chỉ có hiệu quả thực tế cao, nếu được xây dựng bảo đảm chất lượng, hài hòa lợi ích, có tính nhân văn và tạo đồng thuận xã hội cao; được phối hợp đồng bộ trong tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, giải thích Luật; nâng cấp cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về nhà, đất, tài sản và tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát tình hình thực hiện Luật sau ban hành... Nhìn tổng quan, có thể nói, trong thời gian gần đây, nhiều nước đang có xu hướng đánh thuế đối với tài sản có giá trị lớn (chủ yếu đối với nhà, đất; ô tô hoặc giá trị tài sản của hộ gia đình), mở rộng đối tượng thu thuế tài sản với mức thu không giống nhau: Dòng thuế nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuế giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế tài sản Phương pháp khấu trừ thuế Kinh doanh thương mại điện tử Thông lệ quốc tế Business management in the context of globalisationTài liệu có liên quan:
-
3 trang 286 12 0
-
2 trang 254 0 0
-
3 trang 248 8 0
-
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
10 trang 214 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Hà Đông
17 trang 186 0 0 -
6 trang 170 0 0
-
1 trang 149 0 0
-
10 trang 145 0 0
-
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 143 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 140 0 0