Dinh dưỡng cho trẻ tuổi đến trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để trẻ khỏe mạnh là điều các bậc cha mẹ luôn quan tâm, nhất là khi năm học mới vừa bắt đầu. Chế độ ăn uống lành mạnh sẽ là điều kiện giúp trẻ thành công trong học tập.
Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản và những thực phẩm tốt để xây dựng một chế độ ăn lành mạnh cho trẻ:
Đồ ăn cho trẻ cần phải cân bằng.
Cha mẹ cần phải biết kết hợp các loại thực phẩm khác nhau
để đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Trong bữa ăn nên có các loại thực phẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho trẻ tuổi đến trường Dinh dưỡng cho trẻ tuổi đến trường Làm thế nào để trẻ khỏe mạnh là điều các bậc cha mẹ luôn quan tâm, nhất là khi năm học mới vừa bắt đầu. Chế độ ăn uống lành mạnh sẽ là điều kiện giúp trẻ thành công trong học tập. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản và những thực phẩm tốt để xây dựng một chế độ ăn lành mạnh cho trẻ: Đồ ăn cho trẻ cần phải cân bằng. Cha mẹ cần phải biết kết hợp các loại thực phẩm khác nhau để đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Trong bữa ăn nên có các loại thực phẩm chứa protit, chất béo, carbohydrat, các loại axit amin, vitamin, một số axit béo, khoáng chất và vi chất. Những thành phần này rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện cơ thể trẻ. Sự kết hợp giữ protit, mỡ và carbohydrates cần tuân theo tỷ lện 1:1:4. Đồ ăn cho trẻ cần phải tối ưu Khi xây dựng chế đô ăn uống cho trẻ, cha mẹ cần phải tính đến những nhu cầu của cơ thể gắn với sự phát triển chiều cao, sự thay đổi các điều kiện môi trường bên trong cơ thể, sự phát triển thể lực và trí tuệ. Do vậy, một chế độ ăn uống tối ưu cần phải có sự cân bằng giữa tiếp nhận và tiêu hao các chất dinh dưỡng cơ bản. Trị số calo cần cho trẻ như sau: - Trẻ từ 7 – 10 tuổi: cần 2.400 calo/ngày - Trẻ từ 14 – 17 tuổi: 2.600 – 3.000 calo/ngày - Nếu trẻ hoạt động thể thao, trẻ cần phải tiếp nhận nhiều hơn 300 – 500 calo. Những thực phẩm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ Protit: Cá và sữa là hai thực phẩm giàu protit tốt nhất cho cơ thể trẻ. Xếp ở vị trí thứ hai là protit từ thịt, vị trí thứ 3 là các loại protit có xuất xứ từ thực vật. Mỗi ngày, trẻ cần phải tiếp nhận 75 – 90g protit. Đối với những protit có xuất xứ từ động vật 40 – 45g. Trong khẩu phần cùa trẻ ở lứa tuổi đến trường nhất thiết phải có một số loại thực phẩm sau: sữa hoặc sữa chua, cá, thịt, trứng. Chất béo: Các bậc cha mẹ cần cung cấp đầy đủ lượng chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày. Các chất béo có trong thịt, sữa và cá. Chất béo động vật hập thụ khó hơn các chất béo thực vật và không chứa các loại axit béo và các loại vitamin cần thiết cho cơ thể. Lượng chất béo cần thiết cho trẻ ở độ tuổi đi học là 80 – 90g 1 ngày, chiếm 30% khẩu phần ăn hàng ngày. Trong khẩu phần hàng ngày của bé cũng cần phải có : dầu ooliu, dầu thực vật và thịt lợn. Carbohydrat: Carbohydrat cần để cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể. Các carbohydrat phức tạp rất có lợi cho cơ thể. Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn của trẻ cần phải có 300 – 400g carbohydrat, trong đó lượng carbohydrat đơn giản chỉ cần dưới 100g. Các thực phẩm cần thiết có chứa carbohydrat là: bánh mỳ, khoai tây, mật ong, hoa quả khô, đường Vitamin và khoáng chất: Các thực phẩm có vitamin và khoáng chất cơ bản cần phải có trong khẩu phần ăn của trẻ để hình thành các chức năn - Thực phẩm giàu vitamin A: cà rốt, ớt đỏ, hành, rau bina, rau xanh. - Thực phẩm giàu vitamin C: cà chua, khoai tây, rau mùi, rau thìa là, cam, quýt, quả phúc bồn tử. - Thực phẩm chứa nhiều vitamin E: gan, trứng, gạo. - Thực phẩm giàu vitamin B: sữa, váng sữa, gan, thịt, trứng, bắp cải, táo, cà chua, các loại cây họ đậu. - Các loại muốn khoáng và vi chất: muối i ốt, sắt, flo, coban, đồng…. Lưu ý: Không nên ép trẻ ăn quá no. Cơ thể trẻ tự biết xác định lượng thức ăn và calo cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho trẻ tuổi đến trường Dinh dưỡng cho trẻ tuổi đến trường Làm thế nào để trẻ khỏe mạnh là điều các bậc cha mẹ luôn quan tâm, nhất là khi năm học mới vừa bắt đầu. Chế độ ăn uống lành mạnh sẽ là điều kiện giúp trẻ thành công trong học tập. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản và những thực phẩm tốt để xây dựng một chế độ ăn lành mạnh cho trẻ: Đồ ăn cho trẻ cần phải cân bằng. Cha mẹ cần phải biết kết hợp các loại thực phẩm khác nhau để đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Trong bữa ăn nên có các loại thực phẩm chứa protit, chất béo, carbohydrat, các loại axit amin, vitamin, một số axit béo, khoáng chất và vi chất. Những thành phần này rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện cơ thể trẻ. Sự kết hợp giữ protit, mỡ và carbohydrates cần tuân theo tỷ lện 1:1:4. Đồ ăn cho trẻ cần phải tối ưu Khi xây dựng chế đô ăn uống cho trẻ, cha mẹ cần phải tính đến những nhu cầu của cơ thể gắn với sự phát triển chiều cao, sự thay đổi các điều kiện môi trường bên trong cơ thể, sự phát triển thể lực và trí tuệ. Do vậy, một chế độ ăn uống tối ưu cần phải có sự cân bằng giữa tiếp nhận và tiêu hao các chất dinh dưỡng cơ bản. Trị số calo cần cho trẻ như sau: - Trẻ từ 7 – 10 tuổi: cần 2.400 calo/ngày - Trẻ từ 14 – 17 tuổi: 2.600 – 3.000 calo/ngày - Nếu trẻ hoạt động thể thao, trẻ cần phải tiếp nhận nhiều hơn 300 – 500 calo. Những thực phẩm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ Protit: Cá và sữa là hai thực phẩm giàu protit tốt nhất cho cơ thể trẻ. Xếp ở vị trí thứ hai là protit từ thịt, vị trí thứ 3 là các loại protit có xuất xứ từ thực vật. Mỗi ngày, trẻ cần phải tiếp nhận 75 – 90g protit. Đối với những protit có xuất xứ từ động vật 40 – 45g. Trong khẩu phần cùa trẻ ở lứa tuổi đến trường nhất thiết phải có một số loại thực phẩm sau: sữa hoặc sữa chua, cá, thịt, trứng. Chất béo: Các bậc cha mẹ cần cung cấp đầy đủ lượng chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày. Các chất béo có trong thịt, sữa và cá. Chất béo động vật hập thụ khó hơn các chất béo thực vật và không chứa các loại axit béo và các loại vitamin cần thiết cho cơ thể. Lượng chất béo cần thiết cho trẻ ở độ tuổi đi học là 80 – 90g 1 ngày, chiếm 30% khẩu phần ăn hàng ngày. Trong khẩu phần hàng ngày của bé cũng cần phải có : dầu ooliu, dầu thực vật và thịt lợn. Carbohydrat: Carbohydrat cần để cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể. Các carbohydrat phức tạp rất có lợi cho cơ thể. Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn của trẻ cần phải có 300 – 400g carbohydrat, trong đó lượng carbohydrat đơn giản chỉ cần dưới 100g. Các thực phẩm cần thiết có chứa carbohydrat là: bánh mỳ, khoai tây, mật ong, hoa quả khô, đường Vitamin và khoáng chất: Các thực phẩm có vitamin và khoáng chất cơ bản cần phải có trong khẩu phần ăn của trẻ để hình thành các chức năn - Thực phẩm giàu vitamin A: cà rốt, ớt đỏ, hành, rau bina, rau xanh. - Thực phẩm giàu vitamin C: cà chua, khoai tây, rau mùi, rau thìa là, cam, quýt, quả phúc bồn tử. - Thực phẩm chứa nhiều vitamin E: gan, trứng, gạo. - Thực phẩm giàu vitamin B: sữa, váng sữa, gan, thịt, trứng, bắp cải, táo, cà chua, các loại cây họ đậu. - Các loại muốn khoáng và vi chất: muối i ốt, sắt, flo, coban, đồng…. Lưu ý: Không nên ép trẻ ăn quá no. Cơ thể trẻ tự biết xác định lượng thức ăn và calo cần thiết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách chăm sóc bé bệnh thường gặp bệnh trẻ em nghệ thuật chăm sóc bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0 -
4 trang 85 0 0
-
2 trang 75 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 63 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 59 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 58 0 0