Định hình lại tài chính nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.63 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng tài chính nông nghiệp Việt Nam, chỉ ra những thách thức chính và đề xuất giải pháp phát triển bền vững. Kết quả cho thấy nông hộ nhỏ gặp khó khăn trong tiếp cận vốn và ứng dụng công nghệ do thiếu tài sản đảm bảo, thu nhập thấp và hạn chế kỹ năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hình lại tài chính nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững T C Số 78 (2024) 19-26 I jdi.uef.edu.vn Định hình lại tài chính nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Trần Lâm Duy1, * , Nguyễn Hoàng Giang2, Đào Văn Tuyết3 1 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang, Việt Nam 2 Trường Đại học Cửu Long, Việt Nam 3 Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn, Việt NamTỪ KHÓA TÓM TẮTChính sách hỗ trợ Bài báo phân tích thực trạng tài chính nông nghiệp Việt Nam, chỉ ra những thách thứctài chính, chính và đề xuất giải pháp phát triển bền vững. Kết quả cho thấy nông hộ nhỏ gặp khóNông hộ quy mô nhỏ, khăn trong tiếp cận vốn và ứng dụng công nghệ do thiếu tài sản đảm bảo, thu nhập thấpPhát triển nông nghiệp và hạn chế kỹ năng. Các chính sách hỗ trợ tuy đã có tác động tích cực nhưng chưa đủ.bền vững, Nghiên cứu đề xuất phát triển sản phẩm tài chính mới, tăng hỗ trợ, nâng cao kỹ năng vàTài chính nông nghiệp, hội nhập mô hình tài chính toàn cầu để ngành nông nghiệp thích ứng tốt hơn với tháchTiếp cận tín dụng. thức hội nhập và biến đổi khí hậu.1. Giới thiệu Một vấn đề cốt lõi trong quá trình này chính là nhu cầu định hình lại hệ thống tài chính nông nghiệp, sao Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế cho phù hợp với điều kiện và đáp ứng được các yêungày nay, chuyển đổi nông nghiệp từ mô hình truyền cầu cấp thiết của một nền nông nghiệp đang chuyểnthống sang hiện đại đang là một chủ đề được quan mình mạnh mẽ.tâm trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là tại các quốc Bài báo này có mục tiêu tổng hợp và phân tíchgia đang phát triển. Quá trình này đòi hỏi sự thay đổi bối cảnh tài chính nông nghiệp ở Việt Nam, từ đóvề nhiều mặt, từ việc áp dụng công nghệ mới, cải đưa ra một tầm nhìn về định hướng phát triển trongthiện quản lý nguồn lực, cho đến tăng cường khả tương lai. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốcnăng tiếp cận các dịch vụ tài chính (Sarris, 2016). tế và sự hiểu biết về thực tiễn trong nước, nghiên Là một quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc đáng kể cứu mong muốn đóng góp một góc nhìn khoa họcvào nông nghiệp, Việt Nam đang đứng trước nhiều và thực tiễn về các giải pháp nhằm thúc đẩy phátcơ hội lẫn thách thức lớn trong quá trình chuyển đổi triển một hệ thống tài chính nông nghiệp bền vữngnày. Làm thế nào để phát triển một nền nông nghiệp tại Việt Nam. Trong đó, việc hội nhập với các xuhiện đại, năng suất cao mà vẫn đảm bảo tính bền hướng và mô hình tài chính tiên tiến trên thế giớivững về mặt môi trường và xã hội đang là một câu trong điều kiện phù hợp với bối cảnh kinh tế - xãhỏi lớn đối với các nhà hoạch định chính sách, các hội của Việt Nam sẽ được xem xét như một hướngtổ chức phát triển và chính những người nông dân. đi chiến lược.* Tác giả liên hệ. Email: lamduytran1109@gmail.comhttps://doi.org/10.61602/jdi.2024.78.03Ngày nhận: 24/02/2024; Ngày chỉnh sửa: 09/4/2024; Duyệt đăng: 22/4/2024; Ngày online: 26/7/2024ISSN (print): 1859-428X, ISSN (online): 2815-6234 Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 78 (2024) 19 Trần Lâm Duy và cộng sự vay. Sự đa dạng này phản ánh tính linh hoạt cần có trong 2. Tổng quan về bối cảnh tài chính nông nghiệp toàn thiết kế sản phẩm tài chính phù hợp với từng bối cảnh cầu kinh tế, văn hóa. Quản lý rủi ro cũng là một khía cạnh quan trọng Tài chính nông nghiệp toàn cầu đang trải qua những trong tài chính nông nghiệp toàn cầu. Như Kessy (2021) thay đổi sâu sắc, đặc biệt tại các quốc gia đang phát đã chỉ ra, ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi triển. Sự chuyển dịch từ nông nghiệp truyền thống sang ro như biến động thời tiết, dịch bệnh, hay thay đổi giá cả nông nghiệp hiện đại đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn và sự thị trường. Biến đổi khí hậu cũng đang làm trầm trọng tiếp cận với các dịch vụ tài chính đa dạng (Sarris, 2016). thêm tình hình này. Vì vậy, phát triển các công cụ quản Tuy nhiên, nông dân nhỏ lẻ, chiếm đa số trong ngành lý rủi ro hiệu quả như bảo hiểm nông nghiệp, hợp đồng nông nghiệp toàn cầu, lại gặp nhiều rào cản trong tiếp tương lai và các sản phẩm tài chính phái sinh là rất cần cận tín dụng do thiếu tài sản thế chấp, thu nhập thấp và thiết để giảm thiểu tác động của rủi ro lên nông dân và rủi ro cao (Sarris, 2016). Những hạn chế này không chỉ tổ chức tài chính. làm giảm cơ hội đầu tư và phát triển sản xuất của nông Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy tác động tích dân mà còn gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, đe dọa cực của việc tăng cường tiếp cận tín dụng đối với năng trực tiếp đến an ninh lương thực và nỗ lực xóa đói giảm suất nông nghiệp. Tại Nigeria và Iraq, việc vay vốn giúp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hình lại tài chính nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững T C Số 78 (2024) 19-26 I jdi.uef.edu.vn Định hình lại tài chính nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Trần Lâm Duy1, * , Nguyễn Hoàng Giang2, Đào Văn Tuyết3 1 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang, Việt Nam 2 Trường Đại học Cửu Long, Việt Nam 3 Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn, Việt NamTỪ KHÓA TÓM TẮTChính sách hỗ trợ Bài báo phân tích thực trạng tài chính nông nghiệp Việt Nam, chỉ ra những thách thứctài chính, chính và đề xuất giải pháp phát triển bền vững. Kết quả cho thấy nông hộ nhỏ gặp khóNông hộ quy mô nhỏ, khăn trong tiếp cận vốn và ứng dụng công nghệ do thiếu tài sản đảm bảo, thu nhập thấpPhát triển nông nghiệp và hạn chế kỹ năng. Các chính sách hỗ trợ tuy đã có tác động tích cực nhưng chưa đủ.bền vững, Nghiên cứu đề xuất phát triển sản phẩm tài chính mới, tăng hỗ trợ, nâng cao kỹ năng vàTài chính nông nghiệp, hội nhập mô hình tài chính toàn cầu để ngành nông nghiệp thích ứng tốt hơn với tháchTiếp cận tín dụng. thức hội nhập và biến đổi khí hậu.1. Giới thiệu Một vấn đề cốt lõi trong quá trình này chính là nhu cầu định hình lại hệ thống tài chính nông nghiệp, sao Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế cho phù hợp với điều kiện và đáp ứng được các yêungày nay, chuyển đổi nông nghiệp từ mô hình truyền cầu cấp thiết của một nền nông nghiệp đang chuyểnthống sang hiện đại đang là một chủ đề được quan mình mạnh mẽ.tâm trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là tại các quốc Bài báo này có mục tiêu tổng hợp và phân tíchgia đang phát triển. Quá trình này đòi hỏi sự thay đổi bối cảnh tài chính nông nghiệp ở Việt Nam, từ đóvề nhiều mặt, từ việc áp dụng công nghệ mới, cải đưa ra một tầm nhìn về định hướng phát triển trongthiện quản lý nguồn lực, cho đến tăng cường khả tương lai. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốcnăng tiếp cận các dịch vụ tài chính (Sarris, 2016). tế và sự hiểu biết về thực tiễn trong nước, nghiên Là một quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc đáng kể cứu mong muốn đóng góp một góc nhìn khoa họcvào nông nghiệp, Việt Nam đang đứng trước nhiều và thực tiễn về các giải pháp nhằm thúc đẩy phátcơ hội lẫn thách thức lớn trong quá trình chuyển đổi triển một hệ thống tài chính nông nghiệp bền vữngnày. Làm thế nào để phát triển một nền nông nghiệp tại Việt Nam. Trong đó, việc hội nhập với các xuhiện đại, năng suất cao mà vẫn đảm bảo tính bền hướng và mô hình tài chính tiên tiến trên thế giớivững về mặt môi trường và xã hội đang là một câu trong điều kiện phù hợp với bối cảnh kinh tế - xãhỏi lớn đối với các nhà hoạch định chính sách, các hội của Việt Nam sẽ được xem xét như một hướngtổ chức phát triển và chính những người nông dân. đi chiến lược.* Tác giả liên hệ. Email: lamduytran1109@gmail.comhttps://doi.org/10.61602/jdi.2024.78.03Ngày nhận: 24/02/2024; Ngày chỉnh sửa: 09/4/2024; Duyệt đăng: 22/4/2024; Ngày online: 26/7/2024ISSN (print): 1859-428X, ISSN (online): 2815-6234 Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 78 (2024) 19 Trần Lâm Duy và cộng sự vay. Sự đa dạng này phản ánh tính linh hoạt cần có trong 2. Tổng quan về bối cảnh tài chính nông nghiệp toàn thiết kế sản phẩm tài chính phù hợp với từng bối cảnh cầu kinh tế, văn hóa. Quản lý rủi ro cũng là một khía cạnh quan trọng Tài chính nông nghiệp toàn cầu đang trải qua những trong tài chính nông nghiệp toàn cầu. Như Kessy (2021) thay đổi sâu sắc, đặc biệt tại các quốc gia đang phát đã chỉ ra, ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi triển. Sự chuyển dịch từ nông nghiệp truyền thống sang ro như biến động thời tiết, dịch bệnh, hay thay đổi giá cả nông nghiệp hiện đại đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn và sự thị trường. Biến đổi khí hậu cũng đang làm trầm trọng tiếp cận với các dịch vụ tài chính đa dạng (Sarris, 2016). thêm tình hình này. Vì vậy, phát triển các công cụ quản Tuy nhiên, nông dân nhỏ lẻ, chiếm đa số trong ngành lý rủi ro hiệu quả như bảo hiểm nông nghiệp, hợp đồng nông nghiệp toàn cầu, lại gặp nhiều rào cản trong tiếp tương lai và các sản phẩm tài chính phái sinh là rất cần cận tín dụng do thiếu tài sản thế chấp, thu nhập thấp và thiết để giảm thiểu tác động của rủi ro lên nông dân và rủi ro cao (Sarris, 2016). Những hạn chế này không chỉ tổ chức tài chính. làm giảm cơ hội đầu tư và phát triển sản xuất của nông Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy tác động tích dân mà còn gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, đe dọa cực của việc tăng cường tiếp cận tín dụng đối với năng trực tiếp đến an ninh lương thực và nỗ lực xóa đói giảm suất nông nghiệp. Tại Nigeria và Iraq, việc vay vốn giúp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách hỗ trợ tài chính Nông hộ quy mô nhỏ Phát triển nông nghiệp bền vững Tài chính nông nghiệp Tiếp cận tín dụngTài liệu có liên quan:
-
7 trang 119 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 84 0 0 -
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 59 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu kinh tế phát triển - nông nghiệp: Phần 2
271 trang 41 0 0 -
Hàm ý phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn hiện nay
8 trang 40 0 0 -
Ứng dụng mô hình tối ưu hóa đa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
8 trang 39 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 39 0 0 -
Tổng quan về mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và đa dạng sinh học
7 trang 35 0 0 -
75 trang 34 0 0