Đinh hương - gia vị giàu chất chống oxy hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.67 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đinh hương (danh pháp khoa học: Syzygium aromaticum, từ đồng nghĩa: Eugenia aromaticum, Eugenia caryophyllata) là một loài thực vật trong họ Đào kim nương (Myrtaceae) có các chồi hoa khi phơi khô có mùi thơm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đinh hương - gia vị giàu chất chống oxy hóaĐinh hương - gia vị giàu chất chống oxy hóaĐinh hương (danh pháp khoa học: Syzygium aromaticum, từ đồngnghĩa: Eugenia aromaticum, Eugenia caryophyllata) là một loài thựcvật trong họ Đào kim nương (Myrtaceae) có các chồi hoa khi phơi khôcó mùi thơm.Nó có nguồn gốc ở Indonesia và được sử dụng như một loại gia vị gần nhưtrong mọi nền văn hóa ẩm thực. Nó có tên gọi là đinh hương có lẽ là do hìnhdáng của chồi hoa trông khá giống với những cái đinh nhỏ. Đinh hươngđược trồng chủ yếu ở Indonesia và Madagascar; nó cũng được trồng tạiZanzibar, Ấn Độ, Sri Lanka và quần đảo Hương liệu (Molucca tứcMaluku, Indonesia, còn được biết với tên gọi quần đảo Banda).Đinh hương là cây thường xanh có thể cao tới 10-20 m, có các lá hình bầudục lớn và các hoa màu đỏ thẫm mọc thành cụm ở đầu cành. Các chồi hoaban đầu có màu nhạt và dần dần trở thành màu lục, sau đó chúng phát triểnthành màu đỏ tươi, là khi chúng đã có thể thu hoạch. Các hoa được thuhoạch khi chúng dài khoảng 1,5-2 cm, bao gồm đài hoa dài, căng ra thànhbốn lá đài hoa và bốn cánh hoa không nở tạo thành viên tròn nhỏ ở trungtâm.Đinh hương có thể dùng trong nấu ăn hoặc là ở dạng nguyên vẹn hay ở dạngnghiền thành bột, nhưng do nó tạo mùi rất mạnh cho nên chỉ cần dùng rất ít.Gia vị làm từ đinh hương được dùng khắp cả ở châu Âu và châu Á cũng nhưđược thêm vào trong một số loại thuốc lá (gọi là kretek) ở Indonesia và thỉnhthoảng ở các quán cà phê tại phương Tây. Nó đôi khi còn được trộn lẫn vớicần sa. Đinh hương còn là một nguyên liệu quan trong trong sản xuất cácloại hương dùng ở Trung Quốc hay Nhật Bản. Tinh dầu đinh hương được sửdụng trong điều trị bằng xoa bóp dầu thơm. Dầu đinh hương được sử dụngrộng rãi trong điều trị đau răng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đinh hương - gia vị giàu chất chống oxy hóaĐinh hương - gia vị giàu chất chống oxy hóaĐinh hương (danh pháp khoa học: Syzygium aromaticum, từ đồngnghĩa: Eugenia aromaticum, Eugenia caryophyllata) là một loài thựcvật trong họ Đào kim nương (Myrtaceae) có các chồi hoa khi phơi khôcó mùi thơm.Nó có nguồn gốc ở Indonesia và được sử dụng như một loại gia vị gần nhưtrong mọi nền văn hóa ẩm thực. Nó có tên gọi là đinh hương có lẽ là do hìnhdáng của chồi hoa trông khá giống với những cái đinh nhỏ. Đinh hươngđược trồng chủ yếu ở Indonesia và Madagascar; nó cũng được trồng tạiZanzibar, Ấn Độ, Sri Lanka và quần đảo Hương liệu (Molucca tứcMaluku, Indonesia, còn được biết với tên gọi quần đảo Banda).Đinh hương là cây thường xanh có thể cao tới 10-20 m, có các lá hình bầudục lớn và các hoa màu đỏ thẫm mọc thành cụm ở đầu cành. Các chồi hoaban đầu có màu nhạt và dần dần trở thành màu lục, sau đó chúng phát triểnthành màu đỏ tươi, là khi chúng đã có thể thu hoạch. Các hoa được thuhoạch khi chúng dài khoảng 1,5-2 cm, bao gồm đài hoa dài, căng ra thànhbốn lá đài hoa và bốn cánh hoa không nở tạo thành viên tròn nhỏ ở trungtâm.Đinh hương có thể dùng trong nấu ăn hoặc là ở dạng nguyên vẹn hay ở dạngnghiền thành bột, nhưng do nó tạo mùi rất mạnh cho nên chỉ cần dùng rất ít.Gia vị làm từ đinh hương được dùng khắp cả ở châu Âu và châu Á cũng nhưđược thêm vào trong một số loại thuốc lá (gọi là kretek) ở Indonesia và thỉnhthoảng ở các quán cà phê tại phương Tây. Nó đôi khi còn được trộn lẫn vớicần sa. Đinh hương còn là một nguyên liệu quan trong trong sản xuất cácloại hương dùng ở Trung Quốc hay Nhật Bản. Tinh dầu đinh hương được sửdụng trong điều trị bằng xoa bóp dầu thơm. Dầu đinh hương được sử dụngrộng rãi trong điều trị đau răng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 319 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 258 5 0 -
69 trang 241 5 0
-
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 204 4 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 183 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 150 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 101 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 96 1 0