
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VÀ QUẢN LÝ, SÁNG TẠO, ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài năm gần đây, chúng ta đã bàn bạc nhiều về sự khủng hoảng lý luận hoặc sự buông lơi lý luận trong thời kỳ hội nhập và chúng ta đang phấn khởi vì sự ra đời của Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính Trị, đồng thời mong đợi những biện pháp cụ thể và hiệu quả trong việc đưa ra những giải pháp thực sự có sức cải thiện,đổi mới cho lĩnh vực văn học nghệ thuật trong thời đại ngày nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VÀ QUẢN LÝ, SÁNG TẠO, ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VÀ QUẢN LÝ, SÁNG TẠO, ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHẠM ĐỨC NHUẬN-chúng em đi học-sơn dầu Vài năm gần đây, chúng ta đã bàn bạc nhiều về sự khủng hoảng lý luận hoặc sự buông lơi lý luận trong thời kỳ hội nhập và chúng ta đang phấn khởi vì sự ra đời của Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính Trị, đồng thời mong đợi những biện pháp cụ thể và hiệu quả trong việc đưa ra những giải pháp thực sự có sức cải thiện,đổi mới cho lĩnh vực văn học nghệ thuật trong thời đại ngày nay. Vậy thì theo thiển ý của người viết bài này thì có lẽ những biện pháp cụ thể đối với vấn đề cốt lõi để nhằm làm cho hoạt động lý luận,sáng tác có sự thay đổi một cách cơ bản nhất hiện nay chỉ có thể là : 1* Giờ phút này ,đã đến lúc chúng ta phải chính thức bày tỏ thái độ về mức độ nhìn nhận hay không nhìn nhận các khuynh hướng nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại. Phần nào chấp nhận được, phần nào chưa chấp nhận ? Giờ đây,chúng ta nên nhìn lại để bổ sung hay đổi mới nội dung chương trình giảng dạy lịch sử mỹ thuật và lý luận bằng cách là đưa vào chương trình học những khuynh hướng nghệ thuật mà thời gian dài chúng ta không hề giảng dạy cho sinh viên mỹ thuật. Sự bỏ lửng các kiến thức này chỉ làm thiệt thòi cho thế hệ trẻ và làm “mù” trình độ nhận thức thẩm định nghệ thuật của một số người ; trong khi đó ở thời kỳ hội nhập đòi hỏi sinh viên mọi nơi ,mọi nước cần có sự ngang bằng, bình đẳng về kiến thức thời đại. Việc quan tâm đến giới trẻ là điều đúng đắn và cần thiết thế nhưng không thể nào tự chính mình bó hẹp, làm hạn chế kiến thức của con em mình. Một nền giáo dục như vậy sẽ gây hậu quả không hay chút nào. Chỉ có công khai giảng dạy thì chúng ta mới phân tích những điều tốt và chưa tốt của các khuynh hướng cho giới trẻ hiểu. Đây là cách cập nhật các thông tin nghệ thuật cho mọi người và giới trẻ. Chúng ta có thể coi đây như là một trong những biện pháp đổi mới chương trình,nội dung và phương pháp giáo dục và đào tạo về nghệ thuật,mỹ thuật. Hiện nay các thông tin nói trên đã được phổ biến công khai bằng sách báo nước ngoài du nhập vào nội địa, trên internet và giới trẻ cũng tự mày mò tìm hiểu ; họ cũng nắm bắt được các thông tin này; nhưng ít ai lý giải,phân tích cho họ thấu hiểu điều tốt và mặt ngược lại. Điều mình không muốn mà không nói ra, chỉ rõ cho mọi người biết là không minh bạch. Điều mà mình không dạy ,không phân tích lợi hại mà bắt lỗi các em thì quả là không sư phạm chút nào. Lúc này ,để gọi là thực sự mở cửa hội nhập thì có lẽ chúng ta cũng nên mở rộng các định nghĩa ,vai trò của nghệ thuật, nghệ sĩ và tác phẩm. Điều này gần như là căn cơ của lý luận .Chính điều này sẽ khai thông cho hoạt động lý luận, sáng tác và quản lý,đánh giá nghệ thuật. Tuy nhiên dù đổi mới thế nào đi nữa thì có lẽ chúng ta không ai lại chấp nhận quan niệm coi “nghệ thuật là trò chơi”. Trên thực tế hiện nay rất nhiều người,kể cả các phương tiện truyền thông đều cho rằng “ nghệ thuật là sân chơi”. Đây là điều cần phải được những người có trách nhiệm xem lại một cách thật nghiêm túc. Chúng ta nên cởi mở nhưng không hạ thấp vai trò,giá trị của sự sáng tạo. Chính sự cởi mở,khoáng đạt trong cách nhìn nhận các khuynh hướng nghệ thuật mới sẽ dẫn đến thái độ cấp tiến, nhìn nhận, quy hoạch , chế độ chính sách,sự đầu tư thích đáng cho việc đào tạo cũng như cho việc thiết kế xây dựng các loại không gian hoạt động nghệ thuật ngày càng đúng chuẩn quốc tế,hiện đại và chuyên nghiệp hơn. Thí dụ việc đầu tư thiết kế ,xây dựng hệ thống Bảo Tàng trong thời đại mới. 2* Trên cơ sở công khai quan điểm, cởi mở lý luận, giờ đây chúng ta phải tạo môi trường hoạt động lý luận nhiều hơn trên báo, tạp chí, chương trình vô tuyến truyền thanh và truyền hình. Đó là cách tạo “đất” cho hoạt động lý luận trên báo chí và truyền thanh, truyền hình. Chúng ta không thể nào chê trách các nhà lý luận khi mà chúng ta không chỉ cho họ cách nhìn mới, các phạm vi giới hạn, tạo cho họ có sự hứng thú vì được tôn trọng và có diễn đàn chính thức để hoạt động. 3* Hiện tại, để đáp ứng xu thế nâng cao trình độ mang tầm chuẩn mực quốc tế thì bản thân những người tham gia quản lý nghệ thuật phải là những nhà chuyên môn hoặc được đào tạo đúng mức thêm về chuyên môn. 4* Cần khẩn cấp chỉnh đốn lại các hoạt động quảng cáo trên các kênh truyền hình từ trung ương đến các thành phố. Bởi lẽ chưa bao giờ có sự rối loạn, lạm dụng các kênh truyền thông vì chạy theo lợi nhuận quảng cáo như lúc này . Mọi sự biện minh cho tình trạng này đều là ngụy biện. Đã đến lúc phải có luật quảng cáo thật nghiêm túc và do nhà những chuyên môn quản lý ,xét duyệt việc cấp phép quảng cáo trên truyền hình . Đồng thời siết chặt cơ chế trách nhiệm cá nhân và sự khen thưởng nghiêm minh của luật pháp. Bởi lẽ ,cho dù hiện nay chúng ta đã và đang cố sức vận động mọi người tích cực tham gia xây dựng môi trường sống văn hóa ,tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VÀ QUẢN LÝ, SÁNG TẠO, ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VÀ QUẢN LÝ, SÁNG TẠO, ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHẠM ĐỨC NHUẬN-chúng em đi học-sơn dầu Vài năm gần đây, chúng ta đã bàn bạc nhiều về sự khủng hoảng lý luận hoặc sự buông lơi lý luận trong thời kỳ hội nhập và chúng ta đang phấn khởi vì sự ra đời của Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính Trị, đồng thời mong đợi những biện pháp cụ thể và hiệu quả trong việc đưa ra những giải pháp thực sự có sức cải thiện,đổi mới cho lĩnh vực văn học nghệ thuật trong thời đại ngày nay. Vậy thì theo thiển ý của người viết bài này thì có lẽ những biện pháp cụ thể đối với vấn đề cốt lõi để nhằm làm cho hoạt động lý luận,sáng tác có sự thay đổi một cách cơ bản nhất hiện nay chỉ có thể là : 1* Giờ phút này ,đã đến lúc chúng ta phải chính thức bày tỏ thái độ về mức độ nhìn nhận hay không nhìn nhận các khuynh hướng nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại. Phần nào chấp nhận được, phần nào chưa chấp nhận ? Giờ đây,chúng ta nên nhìn lại để bổ sung hay đổi mới nội dung chương trình giảng dạy lịch sử mỹ thuật và lý luận bằng cách là đưa vào chương trình học những khuynh hướng nghệ thuật mà thời gian dài chúng ta không hề giảng dạy cho sinh viên mỹ thuật. Sự bỏ lửng các kiến thức này chỉ làm thiệt thòi cho thế hệ trẻ và làm “mù” trình độ nhận thức thẩm định nghệ thuật của một số người ; trong khi đó ở thời kỳ hội nhập đòi hỏi sinh viên mọi nơi ,mọi nước cần có sự ngang bằng, bình đẳng về kiến thức thời đại. Việc quan tâm đến giới trẻ là điều đúng đắn và cần thiết thế nhưng không thể nào tự chính mình bó hẹp, làm hạn chế kiến thức của con em mình. Một nền giáo dục như vậy sẽ gây hậu quả không hay chút nào. Chỉ có công khai giảng dạy thì chúng ta mới phân tích những điều tốt và chưa tốt của các khuynh hướng cho giới trẻ hiểu. Đây là cách cập nhật các thông tin nghệ thuật cho mọi người và giới trẻ. Chúng ta có thể coi đây như là một trong những biện pháp đổi mới chương trình,nội dung và phương pháp giáo dục và đào tạo về nghệ thuật,mỹ thuật. Hiện nay các thông tin nói trên đã được phổ biến công khai bằng sách báo nước ngoài du nhập vào nội địa, trên internet và giới trẻ cũng tự mày mò tìm hiểu ; họ cũng nắm bắt được các thông tin này; nhưng ít ai lý giải,phân tích cho họ thấu hiểu điều tốt và mặt ngược lại. Điều mình không muốn mà không nói ra, chỉ rõ cho mọi người biết là không minh bạch. Điều mà mình không dạy ,không phân tích lợi hại mà bắt lỗi các em thì quả là không sư phạm chút nào. Lúc này ,để gọi là thực sự mở cửa hội nhập thì có lẽ chúng ta cũng nên mở rộng các định nghĩa ,vai trò của nghệ thuật, nghệ sĩ và tác phẩm. Điều này gần như là căn cơ của lý luận .Chính điều này sẽ khai thông cho hoạt động lý luận, sáng tác và quản lý,đánh giá nghệ thuật. Tuy nhiên dù đổi mới thế nào đi nữa thì có lẽ chúng ta không ai lại chấp nhận quan niệm coi “nghệ thuật là trò chơi”. Trên thực tế hiện nay rất nhiều người,kể cả các phương tiện truyền thông đều cho rằng “ nghệ thuật là sân chơi”. Đây là điều cần phải được những người có trách nhiệm xem lại một cách thật nghiêm túc. Chúng ta nên cởi mở nhưng không hạ thấp vai trò,giá trị của sự sáng tạo. Chính sự cởi mở,khoáng đạt trong cách nhìn nhận các khuynh hướng nghệ thuật mới sẽ dẫn đến thái độ cấp tiến, nhìn nhận, quy hoạch , chế độ chính sách,sự đầu tư thích đáng cho việc đào tạo cũng như cho việc thiết kế xây dựng các loại không gian hoạt động nghệ thuật ngày càng đúng chuẩn quốc tế,hiện đại và chuyên nghiệp hơn. Thí dụ việc đầu tư thiết kế ,xây dựng hệ thống Bảo Tàng trong thời đại mới. 2* Trên cơ sở công khai quan điểm, cởi mở lý luận, giờ đây chúng ta phải tạo môi trường hoạt động lý luận nhiều hơn trên báo, tạp chí, chương trình vô tuyến truyền thanh và truyền hình. Đó là cách tạo “đất” cho hoạt động lý luận trên báo chí và truyền thanh, truyền hình. Chúng ta không thể nào chê trách các nhà lý luận khi mà chúng ta không chỉ cho họ cách nhìn mới, các phạm vi giới hạn, tạo cho họ có sự hứng thú vì được tôn trọng và có diễn đàn chính thức để hoạt động. 3* Hiện tại, để đáp ứng xu thế nâng cao trình độ mang tầm chuẩn mực quốc tế thì bản thân những người tham gia quản lý nghệ thuật phải là những nhà chuyên môn hoặc được đào tạo đúng mức thêm về chuyên môn. 4* Cần khẩn cấp chỉnh đốn lại các hoạt động quảng cáo trên các kênh truyền hình từ trung ương đến các thành phố. Bởi lẽ chưa bao giờ có sự rối loạn, lạm dụng các kênh truyền thông vì chạy theo lợi nhuận quảng cáo như lúc này . Mọi sự biện minh cho tình trạng này đều là ngụy biện. Đã đến lúc phải có luật quảng cáo thật nghiêm túc và do nhà những chuyên môn quản lý ,xét duyệt việc cấp phép quảng cáo trên truyền hình . Đồng thời siết chặt cơ chế trách nhiệm cá nhân và sự khen thưởng nghiêm minh của luật pháp. Bởi lẽ ,cho dù hiện nay chúng ta đã và đang cố sức vận động mọi người tích cực tham gia xây dựng môi trường sống văn hóa ,tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơn dầu mỹ thuật đương đại kiến thức mỹ thuật danh họa tác phẩm hội họa mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
Tạp chí Thông tin - Số 25+26 (1/2009)
68 trang 40 0 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 40 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 40 1 0 -
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
10 trang 39 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 39 0 0