Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.28 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nghiên cứu định phát triển nông nghiệp xanh ở huyện mang ý nghĩa thực tiễn và quan trọng cho định hướng trong phát triển nông nghiệp của huyện Bố Trạch trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 2 (2022) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP XANH Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyễn Hoàng Sơn1,2*, Nguyễn Mạnh Hà3, Nguyễn Trọng Quân2, Đỗ Mạnh Tôn4 1Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin, Đại học Huế 2Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 3Trường THPT Đào Duy Từ, Đồng Hới, Quảng Bình 4 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị *Email: nhsonsp@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 22/11/2021; ngày hoàn thành phản biện: 30/11/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có diện tích tự nhiên 2.124,2 km2 với dân số gần 187.987 người (2020). Toàn huyện có 28 xã và 2 thị trấn, với đầy đủ các dạng địa hình như đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển. Huyện Bố Trạch có diện tích trồng trọt khá lớn, truyền thống người dân từ bao đời đã gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Dựa trên phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường đã đánh giá thực trạng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch cho thấy có có 5 mô hình đang triển khai (mô hình cánh đồng mẫu lớn (lúa), trồng bưởi da xanh trên vùng đồi núi, nuôi gà trên đệm lót sinh học, 2 mô hình trồng rau hữu cơ), các mô hình này mang lại hiệu quả cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, từ đó đưa ra định hướng phát triển nông nghiệp xanh cho huyện Bố Trạch. Từ khóa: cánh đồng mẫu lớn, đệm lót sinh học, nông nghiệp xanh, huyện Bố Trạch, phát triển bền vững.1. MỞ ĐẦU Trong gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã có những đóng góp nhấtđịnh cho nền kinh tế, góp phần ổn định đời sống cho nông dân. Tuy nhiên, ngành nôngnghiệp hiện vẫn chủ yếu sử dụng phương thức sản xuất truyền thống đã làm thâm hụtcác nguồn tài nguyên nông nghiệp, gây tổn thương, xói mòn, bạc màu tài nguyên đất,gây lãng phí dẫn đến cạn kiệt tài nguyên nước [2]. Vì vậy, ngành nông nghiệp đang rấtcần một phương thức sản xuất mới nhằm thích ứng và khắc phục hậu quả ấy, đồng thời 125Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bìnhđẩy mạnh sản xuất những sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe [4]. Một trong nhữnggiải pháp tạo ra sản phẩm sạch, an toàn đó là sản xuất nông nghiệp thân thiện với môitrường - nông nghiệp xanh. Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có diện tích trồng trọt khá lớn, truyền thốngngười dân từ bao đời đã gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua, các cấp, cácban, ngành trong huyện đã có những nỗ lực rất lớn để hướng đến xây dựng một nềnnông nghiệp xanh. Kết cấu hạ tầng kinh tế của tỉnh đang trong quá trình hoàn thiện,mạng lưới giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh… hứa hẹn nhiều triển vọng để thúc đẩyphát triển nông nghiệp xanh. Tuy nhiên, khó khăn của nông nghiệp ở huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng Bình là chịu tác động rất lớn của biến đổi khí hậu, đất đang bị thoái hóa vàdễ bị hoang mạc hóa; chưa ứng dụng nhiều các tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnhvực nông nghiệp, đặc biệt là các công nghệ trong quá trình sử dụng đất, nước theo hướnghiệu quả và bền vững; trình độ canh tác và nguồn vốn của nông dân chưa theo kịp tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn [3, 7, 8]. Bên cạnh đó, huyệnBố Trạch, tỉnh Quảng Bình cũng đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, sản xuất nôngnghiệp ở trình độ thấp, hiệu quả không cao, vấn đề sản xuất sạch, tiết kiệm tài nguyênvà hạn chế gây ô nhiễm môi trường chưa có giải pháp hữu hiệu. Tỷ lệ đói nghèo vẫn ởmức cao so với cả nước. Những thách thức này đặt ra nhu cầu tìm kiếm những công cụmới và chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nhất là trong nông nghiệp để giải quyết cácvấn đề mà tỉnh đang phải đối mặt. Trong bối cảnh cả nước thực hiện Chiến lược tăngtrưởng xanh và tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững, ngành nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cần hướngtới phát triển theo xu hướng chung của cả nước, tăng trưởng theo chiều sâu, lấy tăngtrưởng xanh, phát triển bền vững làm hướng phát triển chủ đạo, đảm bảo giải quyết hàihòa mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp, nông thôn và chất lượng cuộc sống ngườidân. Việc nghiên cứu định phát triển nông nghiệp xanh ở huyện mang ý nghĩa thực tiễnvà quan trọng cho định hướng trong phát triển nông nghiệp của huyện Bố Trạch trongtương lai [9].2. PHƯ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 2 (2022) ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP XANH Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Nguyễn Hoàng Sơn1,2*, Nguyễn Mạnh Hà3, Nguyễn Trọng Quân2, Đỗ Mạnh Tôn4 1Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin, Đại học Huế 2Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 3Trường THPT Đào Duy Từ, Đồng Hới, Quảng Bình 4 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị *Email: nhsonsp@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 22/11/2021; ngày hoàn thành phản biện: 30/11/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có diện tích tự nhiên 2.124,2 km2 với dân số gần 187.987 người (2020). Toàn huyện có 28 xã và 2 thị trấn, với đầy đủ các dạng địa hình như đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển. Huyện Bố Trạch có diện tích trồng trọt khá lớn, truyền thống người dân từ bao đời đã gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Dựa trên phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường đã đánh giá thực trạng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch cho thấy có có 5 mô hình đang triển khai (mô hình cánh đồng mẫu lớn (lúa), trồng bưởi da xanh trên vùng đồi núi, nuôi gà trên đệm lót sinh học, 2 mô hình trồng rau hữu cơ), các mô hình này mang lại hiệu quả cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, từ đó đưa ra định hướng phát triển nông nghiệp xanh cho huyện Bố Trạch. Từ khóa: cánh đồng mẫu lớn, đệm lót sinh học, nông nghiệp xanh, huyện Bố Trạch, phát triển bền vững.1. MỞ ĐẦU Trong gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã có những đóng góp nhấtđịnh cho nền kinh tế, góp phần ổn định đời sống cho nông dân. Tuy nhiên, ngành nôngnghiệp hiện vẫn chủ yếu sử dụng phương thức sản xuất truyền thống đã làm thâm hụtcác nguồn tài nguyên nông nghiệp, gây tổn thương, xói mòn, bạc màu tài nguyên đất,gây lãng phí dẫn đến cạn kiệt tài nguyên nước [2]. Vì vậy, ngành nông nghiệp đang rấtcần một phương thức sản xuất mới nhằm thích ứng và khắc phục hậu quả ấy, đồng thời 125Định hướng phát triển mô hình nông nghiệp xanh ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bìnhđẩy mạnh sản xuất những sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe [4]. Một trong nhữnggiải pháp tạo ra sản phẩm sạch, an toàn đó là sản xuất nông nghiệp thân thiện với môitrường - nông nghiệp xanh. Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có diện tích trồng trọt khá lớn, truyền thốngngười dân từ bao đời đã gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua, các cấp, cácban, ngành trong huyện đã có những nỗ lực rất lớn để hướng đến xây dựng một nềnnông nghiệp xanh. Kết cấu hạ tầng kinh tế của tỉnh đang trong quá trình hoàn thiện,mạng lưới giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh… hứa hẹn nhiều triển vọng để thúc đẩyphát triển nông nghiệp xanh. Tuy nhiên, khó khăn của nông nghiệp ở huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng Bình là chịu tác động rất lớn của biến đổi khí hậu, đất đang bị thoái hóa vàdễ bị hoang mạc hóa; chưa ứng dụng nhiều các tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnhvực nông nghiệp, đặc biệt là các công nghệ trong quá trình sử dụng đất, nước theo hướnghiệu quả và bền vững; trình độ canh tác và nguồn vốn của nông dân chưa theo kịp tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn [3, 7, 8]. Bên cạnh đó, huyệnBố Trạch, tỉnh Quảng Bình cũng đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, sản xuất nôngnghiệp ở trình độ thấp, hiệu quả không cao, vấn đề sản xuất sạch, tiết kiệm tài nguyênvà hạn chế gây ô nhiễm môi trường chưa có giải pháp hữu hiệu. Tỷ lệ đói nghèo vẫn ởmức cao so với cả nước. Những thách thức này đặt ra nhu cầu tìm kiếm những công cụmới và chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nhất là trong nông nghiệp để giải quyết cácvấn đề mà tỉnh đang phải đối mặt. Trong bối cảnh cả nước thực hiện Chiến lược tăngtrưởng xanh và tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững, ngành nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cần hướngtới phát triển theo xu hướng chung của cả nước, tăng trưởng theo chiều sâu, lấy tăngtrưởng xanh, phát triển bền vững làm hướng phát triển chủ đạo, đảm bảo giải quyết hàihòa mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp, nông thôn và chất lượng cuộc sống ngườidân. Việc nghiên cứu định phát triển nông nghiệp xanh ở huyện mang ý nghĩa thực tiễnvà quan trọng cho định hướng trong phát triển nông nghiệp của huyện Bố Trạch trongtương lai [9].2. PHƯ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cánh đồng mẫu lớn Đệm lót sinh học Nông nghiệp xanh Phát triển nông nghiệp bền vững Bưởi da xanhTài liệu có liên quan:
-
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 136 0 0 -
7 trang 119 0 0
-
8 trang 90 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 84 0 0 -
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 59 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu kinh tế phát triển - nông nghiệp: Phần 2
271 trang 41 0 0 -
Hàm ý phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn hiện nay
8 trang 40 0 0 -
Ứng dụng mô hình tối ưu hóa đa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
8 trang 39 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 39 0 0