Danh mục

Đồ án điều khiển tự động Ứng Dụng PLC Và Cảm Biến Để Điều Khiển Dây Chuyền Phân Loại Sản Phẩm

Số trang: 45      Loại file: doc      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết bị điều khiển lập trình đầu tiên (programmable controller) đã được những nhà thiết kế cho ra đời năm 1968 (Công ty General Moto - Mỹ). Tuy nhiên, hệ thống này còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, nhưng việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, do lúc này không có các thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho công việc lập trình.Để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án điều khiển tự động " Ứng Dụng PLC Và Cảm Biến Để Điều Khiển Dây Chuyền Phân Loại Sản Phẩm " ĐỀ TÀI Ứng Dụng PLC Và Cảm Biến Để Điều Khiển Dây Chuyền Phân Loại Sản PhẩmGiáo viên hướng dẫn :Sinh viên thực hành : 1 MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆTLỜI CẢM TẠLỜI NÓI ĐẦU Chương I :Giới Thiệu Về PLCI.1. Sơ lược về lịch sử phát triểnI.2. Cấu hình và nghiên cứu hoạt động của một PLCI.2.1. Cấu trúcI.2.2. Hoạt động của một PLCI.3. Phân Loại PLCI.3.1. Loại 1 : PLC siêu nhỏ (Micro PLC).I.3.2. Loại 2: PLC cỡ nhỏ (Small PLC).I.3.3. Loại 3: PLC cở trung bình (Medium PLC).I.3.4. Loại 4: PLC cỡ lớn (Large PLC).I.3.5. Loại 5: PLC rất lớn (Very large PLC).I.4. So sánh PLC với các hệ thống điều khiển khác, lợi ích của việc sửdụng PLC.I.4.1. So sánh PLC với các hệ thống điều khiển khác.I.4.2 Lợi ích của việc sử dụng PLC.I.5. Một vài lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC.I.6. Một số lệnh cơ bản của PLC.Chương II: Giới Thiệu Về Cảm Biến.II.1. Quang lượng tử.II.2. Các linh bán dẫn nhạy với ánh sáng.II.3. Giới thiệu vài cảm biến ánh sáng phổ biến. 2II.3.1. Quang trở.II.3.2. Tế bào quang điện và pin mặt trời.Chương III : Ứng Dụng PLC Và Cảm Biến Để Điều Khiển Dây Chuyền Phân LoạiSản PhẩmIII.1. Chương trình dạng ladder.III.2. Sơ đồ dạng intrustion.III.3. Mô tả hoạt động.Chương IV:Kết luận.Tài liệu tham khảo. LIỆT KÊ HÌNHHình 1-1: sơ đồ khối của hệ thống điều khiển lập trìnhHình 1-2: Sơ đồ khối tổng quát của PLC.Hình 1-3: một vòng quét của PLC.Hình 1-4: Cách dùng các loại PLC.Hình 2-1: Ký hiệu của những cảm biến ánh sáng.Hình 2-2: Dãy quang phổ của dao động điện từ.Hình 2-3: Hình quạt cầu.Hình 2-4: Cảm nhận quang phổ của mắt người.Hình 2-5: Quy tắc hình vuông ngược.Hình 2-6: Quan hệ giữa Luminous và Illuminance.Hình 2-7: Những chất bán dẫn quang nhạy sáng.Hình 2-8: cảm nhận tương đối của quang trở Cds. 3Hình 2-9: Đặc tuyến giá trị giới hạn của quang trở LDR03.Hình 2-10: Cấu trúc điển hình và kích cỡ của quang trở.Hình 2-11: Phân áp với quang trở.Hình 2-12: Nguyên lý cơ bản của tế bào quang điện và pin mặt trời.Hình 2-13: Điện áp mở mạch như một hàm của Ev.Hình 2-14: Dòng ngắn mạch như một hàm của Ev.Hình 2-15: Đặc tuyến hở mạch, ngắn mạch và kích thước của tế bào quang điện loạiBPY11.Hình 2-16: Đặc tuyến hở mạch, ngắn mạch và kích thước của tế bào quang điện loạiBPY64.Hình 2-17: Cảm nhận quang phổ tương đối và đặc điểm chỉ thị Ish = f(ϕ) của tế bàoquang điện loại BPY11 và BPY64.Hình 2-18: Cấu trúc của pin mặt trời không định hình.Hình 2-19: Điện áp và dòng điện trên đơn vị diện tích như một hàm của Ev.Hình 2-20: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến điện áp mở mạch và dòngngắn mạch trên đơn vị diện tích. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ PLCI.1. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN :Thiết bị điều khiển lập trình đầu tiên (programmable controller) đã được những nhà thiếtkế cho ra đời năm 1968 (Công ty General Moto - Mỹ). Tuy nhiên, hệ thống này còn kháđơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hệ thống.Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành,nhưng việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, do lúc này không có các thiết bị lập trìnhngoại vi hổ trợ cho công việc lập trình.Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điềukhiển lập trình cầm tay (programmable controller handle) đầu tiên được ra đời vào năm1969. Điều này đã tạo ra một sự phát triển thật sự cho kỹ thuật điều khiển lập trình. Trong 4giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệthống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ điển. Qua quá trình vận hành, cácnhà thiết kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu chuẩn đó là:Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The diagroom format). Trong những năm đầuthập niên 1970, những hệ thống PLC còn có thêm khả năng vận hành với những thuậttoán hổ trợ (arithmetic), “vận hành với các dữ liệu cập nhật” (datamanipulation). Do sựphát triển của loại màn hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giaotiếp giữa người điều khiển để lập trình cho hệ thống càng trở nên thuận tiện hơn.Sự phát triển của hệ thống phần cứng và phần mềm từ năm 1975 cho đến nay đã làm chohệ thống PLC phát triển mạnh mẽ hơn với các chức năng mở rộng: hệ thống ngõ vào/racó thể tăng lên đến 8.000 cổng vào/ra, dung lượng bộ nhớ chương trình tăng lên hơn128.000 từ bộ nhớ (word of memory). Ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: