Đồ án Mạch và thiết bị điện tử: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 106.30 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án Mạch và thiết bị điện tử: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều trình bày cấu tạo chung của động cơ điện một chiều, nguyên lí chung, điều chỉnh tốc độ, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng động cơ. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Mạch và thiết bị điện tử: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiềuĐồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều MỤC LỤC1. CẤU TẠO CHUNG. ................................................................................................. 31.1. STATO. .................................................................................................................. 31.2. Roto. ........................................................................................................................ 42.Nguyên lí chung: ........................................................................................................ 53.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều ................................. 63.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổ i từ thông θ ................................................. 73.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổ i điện trở phụ Rf trên mạch phần ứng. ..... 73.3. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổ i điện áp. .................................................... 83.3 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp PMW ......................................................... 94. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘNG CƠ ................................. 105.Phương pháp PMW .................................................................................................. 101. Nguyên lý của PWM. .............................................................................................. 102.Cách điều khiển độ rộng xung của PWM ............................................................... 123.Ưu nhược điểm của mạch PWM dùng làm mạch điều khiển động cơ DC: ......... 13Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều Nhóm sinh viên thực hiên : 1 Vũ Thành Long 2 Tạ Quốc Mạnh Khóa : 2010-2014 Ngành đào tạo : k ỹ thuật điện Tên đề tài :Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều : Trong nền sản xuất hiện nay, động cơ điện Không Đồng Bộ đang chiếm ưu thế sovới động cơ điện một chiều. Đó là do s ự ra đời của các máy biến tần, tuy vậy việc điềuchỉnh tốc độ động cơ điện Không Đồng Bộ vẫn còn là việc khó khăn. Do vậy, động cơđiện một chiều với đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt vẫn còn được dùng nhiều trongtrong các ngành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ.Sau đây chúng ta sẽ tìm hiể u v ề động cơ điện một chiều dưới các góc độ : Nguyên lí hoạt động Cấu tạo chung Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ1. CẤU TẠO CHUNG. Động cơ điện một chiề u bao gồm hai phầ n chính là: Phần tĩnh: Stato. Phần quay: Roto.1.1. STATO. Đây là phần đứng yên của máy. Phần tĩnh bao gồm các bộ phận sau: c ựctừ c hính, cực từ phụ, gông từ và các bộ phận khác.Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiềua. Cực từ chính. Là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ v à dây quấn kích từlồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi s ắt cực từ được làm bằng các lá thép KTĐ hay thépcácbon dày 0.5 đến 1 mm ép lại và tán chặt. Dây quấ n kích từ được quấn bằ ng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộndây đề u được bọc cách điện thành một khố i và tẩm sơn cách điệ n trước khi đặtlên trên các cực từ. Các cuộn dây này được nối nối tiếp với nhau.b. Cực từ phụ. Cực từ phụ được đặt giữa các cực tù chính và dùng để cải thiện đổ i chiều.Lõi thép c ủa c ực tù phụ thường làm bằng thép khối và trên thân c ực từ phụ cóđặt dây quấn mà c ấu tạo giống như dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ đượcgắn vào v ỏ nhờ các bulông.c. Gông từ. Gông từ được dùng để làm mạch từ nố i liền các c ực từ , đồng thời làm vỏmáy.d. Các bộ phận khác. Ngoài ba bộ phận chính trên còn có các bộ phận khác như: Nắp máy, cơcấu chổi than. Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm hỏ ng dây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện. Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo tì chặt lên cổ góp. Hộp chổi than được c ố định lên giá chổi than và cách điện v ới giá đó. Giá chổ i than có thể q uay được để điều chỉnh vị trí chổ i than đúng chỗ.1.2. Roto. Roto c ủa động cơ điện một chiều bao gồm các bộ phận sau: lõi sắt phầ nứng, dây quấ n phần ứng, c ổ g óp và các bộ phậ n khác.Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiềua. Lõi sắt phần ứng. Dùng để dẫn từ. Thườ ng làm bằng những tấm thép KTĐ (thép hợp kimsilix) dày 0.5 mm bôi cách điện mỏn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Mạch và thiết bị điện tử: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiềuĐồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều MỤC LỤC1. CẤU TẠO CHUNG. ................................................................................................. 31.1. STATO. .................................................................................................................. 31.2. Roto. ........................................................................................................................ 42.Nguyên lí chung: ........................................................................................................ 53.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều ................................. 63.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổ i từ thông θ ................................................. 73.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổ i điện trở phụ Rf trên mạch phần ứng. ..... 73.3. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổ i điện áp. .................................................... 83.3 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp PMW ......................................................... 94. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘNG CƠ ................................. 105.Phương pháp PMW .................................................................................................. 101. Nguyên lý của PWM. .............................................................................................. 102.Cách điều khiển độ rộng xung của PWM ............................................................... 123.Ưu nhược điểm của mạch PWM dùng làm mạch điều khiển động cơ DC: ......... 13Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiều Nhóm sinh viên thực hiên : 1 Vũ Thành Long 2 Tạ Quốc Mạnh Khóa : 2010-2014 Ngành đào tạo : k ỹ thuật điện Tên đề tài :Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều : Trong nền sản xuất hiện nay, động cơ điện Không Đồng Bộ đang chiếm ưu thế sovới động cơ điện một chiều. Đó là do s ự ra đời của các máy biến tần, tuy vậy việc điềuchỉnh tốc độ động cơ điện Không Đồng Bộ vẫn còn là việc khó khăn. Do vậy, động cơđiện một chiều với đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt vẫn còn được dùng nhiều trongtrong các ngành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ.Sau đây chúng ta sẽ tìm hiể u v ề động cơ điện một chiều dưới các góc độ : Nguyên lí hoạt động Cấu tạo chung Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ1. CẤU TẠO CHUNG. Động cơ điện một chiề u bao gồm hai phầ n chính là: Phần tĩnh: Stato. Phần quay: Roto.1.1. STATO. Đây là phần đứng yên của máy. Phần tĩnh bao gồm các bộ phận sau: c ựctừ c hính, cực từ phụ, gông từ và các bộ phận khác.Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiềua. Cực từ chính. Là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ v à dây quấn kích từlồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi s ắt cực từ được làm bằng các lá thép KTĐ hay thépcácbon dày 0.5 đến 1 mm ép lại và tán chặt. Dây quấ n kích từ được quấn bằ ng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộndây đề u được bọc cách điện thành một khố i và tẩm sơn cách điệ n trước khi đặtlên trên các cực từ. Các cuộn dây này được nối nối tiếp với nhau.b. Cực từ phụ. Cực từ phụ được đặt giữa các cực tù chính và dùng để cải thiện đổ i chiều.Lõi thép c ủa c ực tù phụ thường làm bằng thép khối và trên thân c ực từ phụ cóđặt dây quấn mà c ấu tạo giống như dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ đượcgắn vào v ỏ nhờ các bulông.c. Gông từ. Gông từ được dùng để làm mạch từ nố i liền các c ực từ , đồng thời làm vỏmáy.d. Các bộ phận khác. Ngoài ba bộ phận chính trên còn có các bộ phận khác như: Nắp máy, cơcấu chổi than. Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm hỏ ng dây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện. Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo tì chặt lên cổ góp. Hộp chổi than được c ố định lên giá chổi than và cách điện v ới giá đó. Giá chổ i than có thể q uay được để điều chỉnh vị trí chổ i than đúng chỗ.1.2. Roto. Roto c ủa động cơ điện một chiều bao gồm các bộ phận sau: lõi sắt phầ nứng, dây quấ n phần ứng, c ổ g óp và các bộ phậ n khác.Đồ án mạch và thiết bị điện tử Điều chỉnh tốc độ động cơ điên một chiềua. Lõi sắt phần ứng. Dùng để dẫn từ. Thườ ng làm bằng những tấm thép KTĐ (thép hợp kimsilix) dày 0.5 mm bôi cách điện mỏn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án Mạch điện tử Thiết bị điện tử Mạch điện tử Động cơ điện một chiều Động cơ điện Điều chỉnh tốc độ động cơ điệnTài liệu có liên quan:
-
58 trang 343 3 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 320 0 0 -
93 trang 268 0 0
-
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 252 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 237 0 0 -
35 trang 189 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 178 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Đề tài: THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG HỆ T-D
79 trang 176 0 0 -
17 trang 168 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 129 0 0