Đồ án: Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield
Số trang: 108
Loại file: docx
Dung lượng: 710.09 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải phổ là một kỹ thuật được thực hiện bằng cách điều chế lần thứ hai một tín hiệu đã được điều chế nhằm tạo ra một dạng sóng sẽ là nhiễu đối với bất kỳ một tín hiệu nào khác hoạt động trong cùng băng tần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA 1. Tổng quan Lý thuyết về CDMA đã được xây dựng từ những năm 1950 và được áp dụng trong thông tin quân sự từ những năm 1960. Cùng với sự phát triển của công nghệ bán dẫn và lý thuyết thông tin trong những năm 1980, CDMA đã dần dần được thương mại hoá. Hệ thống CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhằm thực hiện cho các hệ thống thông tin có khả năng chống phá sóng cao. Kỹ thuật trải phổ là ứng dụng trực tiếp của lý thuyết thông tin của Shannon, đã trở nên rất quan trọng trong các hệ thống thông tin do có nhiều tính năng ưu việt như giảm mật độ công suất, độ định vị cao, độ phân giải cao,… Có 3 kỹ thuật trải phổ: Chuỗi trực tiếp (DS - Direct Sequence). Nhảy tần số (FH - Frequency Hopping). Nhảy thời gian (TH - Time Hopping). Trải phổ là một kỹ thuật được thực hiện bằng cách điều chế lần thứ hai một tín hiệu đã được điều chế nhằm tạo ra một dạng sóng sẽ là nhiễu đối với bất kỳ một tín hiệu nào khác hoạt động trong cùng băng tần. Vì vậy, khi máy thu tín hiệu AM hay FM thông thường sẽ không nhận thấy sự hiện diện của tín hiệu trải phổ đang hoạt động trên cùng băng tần. Tương tự, máy thu tín hiệu trải phổ sẽ không nhận diện được sự hiện diện của tín hiệu AM hay FM. Vì thế, người ta nói các tín hiệu này trong suốt (transparent) với nhau. Để tạo được sự trong suốt này, kỹ thuật trải phổ điều chế một tín hiệu đã điều chế, điều biên hay điều tần băng rộng, vì vậy sẽ tạo ra một tín hiệu có băng thông rất rộng. Ví dụ: tín hiệu AM thông thường có băng thông 10 KHz, một tín hiệu trải phổ hoạt động ở cùng tần số sóng mang như tín hiệu AM và có cùng công suất Ps nhưng có băng thông 1 MHz. Như vậy trong khoảng băng tần 10 KHz của tín hiệu AM công suất của tín hiệu trải phổ là Ps(104/106) = Ps/100 và đối với đầu thu của tín hiệu AM, phần công suất của tín hiệu trải phổ giao thoa với nó tương đương như tín hiệu nhiễu thấp hơn 20 dB. Trong hệ thống CDMA, nhiều user sử dụng chung miền thời gian và tần số, các mã giả ngẫu nhiên (PN - Pseudo Noise) với sự tương quan chéo thấp được ấn định cho mỗi user. Tốc độ bit của chuỗi PN phải đủ lớn để trải phổ tín hiệu trên toàn băng thông. User truyền tín hiệu bằng cách trải phổ tín hiệu truyền sử dụng chuỗi PN đã được ấn định. Máy thu sẽ tạo lại một chuỗi giả ngẫu nhiên như ở máy phát và khôi phục lại tín hiệu nhờ việc dồn phổ các tín hiệu đồng bộ thu được. Trang 1 GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung T í n h c h ấ t c ủ a k ỹ t h u ậ t t r ả i p h ổ B t t h p l h n s v b t c t đ t n t t c t t h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA 1. Tổng quan Lý thuyết về CDMA đã được xây dựng từ những năm 1950 và được áp dụng trong thông tin quân sự từ những năm 1960. Cùng với sự phát triển của công nghệ bán dẫn và lý thuyết thông tin trong những năm 1980, CDMA đã dần dần được thương mại hoá. Hệ thống CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhằm thực hiện cho các hệ thống thông tin có khả năng chống phá sóng cao. Kỹ thuật trải phổ là ứng dụng trực tiếp của lý thuyết thông tin của Shannon, đã trở nên rất quan trọng trong các hệ thống thông tin do có nhiều tính năng ưu việt như giảm mật độ công suất, độ định vị cao, độ phân giải cao,… Có 3 kỹ thuật trải phổ: Chuỗi trực tiếp (DS - Direct Sequence). Nhảy tần số (FH - Frequency Hopping). Nhảy thời gian (TH - Time Hopping). Trải phổ là một kỹ thuật được thực hiện bằng cách điều chế lần thứ hai một tín hiệu đã được điều chế nhằm tạo ra một dạng sóng sẽ là nhiễu đối với bất kỳ một tín hiệu nào khác hoạt động trong cùng băng tần. Vì vậy, khi máy thu tín hiệu AM hay FM thông thường sẽ không nhận thấy sự hiện diện của tín hiệu trải phổ đang hoạt động trên cùng băng tần. Tương tự, máy thu tín hiệu trải phổ sẽ không nhận diện được sự hiện diện của tín hiệu AM hay FM. Vì thế, người ta nói các tín hiệu này trong suốt (transparent) với nhau. Để tạo được sự trong suốt này, kỹ thuật trải phổ điều chế một tín hiệu đã điều chế, điều biên hay điều tần băng rộng, vì vậy sẽ tạo ra một tín hiệu có băng thông rất rộng. Ví dụ: tín hiệu AM thông thường có băng thông 10 KHz, một tín hiệu trải phổ hoạt động ở cùng tần số sóng mang như tín hiệu AM và có cùng công suất Ps nhưng có băng thông 1 MHz. Như vậy trong khoảng băng tần 10 KHz của tín hiệu AM công suất của tín hiệu trải phổ là Ps(104/106) = Ps/100 và đối với đầu thu của tín hiệu AM, phần công suất của tín hiệu trải phổ giao thoa với nó tương đương như tín hiệu nhiễu thấp hơn 20 dB. Trong hệ thống CDMA, nhiều user sử dụng chung miền thời gian và tần số, các mã giả ngẫu nhiên (PN - Pseudo Noise) với sự tương quan chéo thấp được ấn định cho mỗi user. Tốc độ bit của chuỗi PN phải đủ lớn để trải phổ tín hiệu trên toàn băng thông. User truyền tín hiệu bằng cách trải phổ tín hiệu truyền sử dụng chuỗi PN đã được ấn định. Máy thu sẽ tạo lại một chuỗi giả ngẫu nhiên như ở máy phát và khôi phục lại tín hiệu nhờ việc dồn phổ các tín hiệu đồng bộ thu được. Trang 1 GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung T í n h c h ấ t c ủ a k ỹ t h u ậ t t r ả i p h ổ B t t h p l h n s v b t c t đ t n t t c t t h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tách sóng đa truy nhập Dùng mạng Hopfield Luận văn mạng viễn thông Chuỗi trực tiếp Nhảy tần số Nhảy thời gian Kỹ thuật trải phổ Ứng dụng CDMATài liệu có liên quan:
-
Chuyên đề: Chuyển mạch burst quang
44 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế bộ điều chế và giải điều chế 16QAM và ứng dụng vào hệ thống CO-OFDM
69 trang 255 0 0 -
105 trang 250 0 0
-
Đề tài: Các phương pháp tấn công và phòng chống DoS
105 trang 186 0 0 -
Đề tài: Các ứng dụng của công nghệ cảm biến không dây và đánh giá bằng mô phỏng
100 trang 156 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu bộ thu phát SSB đổi tần trực tiếp trên FPGA
28 trang 150 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu công nghệ MC-CDMA
75 trang 144 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thông tin tương tự - số (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
142 trang 126 0 0 -
Đồ án: Mạng thông tin di động GSM và công tác tối ưu hóa hệ thống tại mạng VMS MobiFone
85 trang 88 0 0 -
Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến - TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng
154 trang 63 0 0