Đồ án thiết kế kho lạnh chế biến hải sản ở hải phòng, Chương 10
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.83 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt lượng ở thiết bị ngưng tụ là nhiệt lượng mà nước và gió làm mát lấy đi để môi chất ngưng tụ, tính nhiệt ở thiết bị ngưng tụ để tính công suất của thiết bị ngưng tụ. Qk = ∑Q0 +Ns Trong đó: Q0: Năng suất lạnh của máy nén Ns: Công nén đoạn nhiệt, xác đinh như sau: Ns = NeeVai trò thiết bị ngưng tụ. Thiết bị ngưng tụ có nhiệm vụ: khi máy nén nén môi chất từ trạng hơi báo hòa thành hơi quá nhiệt và được thiết bị ngưng tụ làm.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án thiết kế kho lạnh chế biến hải sản ở hải phòng, Chương 10 Chương 10: Tính nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ Nhiệt lượng ở thiết bị ngưng tụ là nhiệt lượng mà nước và giólàm mát lấy đi để môi chất ngưng tụ, tính nhiệt ở thiết bị ngưng tụ đểtính công suất của thiết bị ngưng tụ. Qk = ∑Q0 +Ns Trong đó: Q0: Năng suất lạnh của máy nén Ns: Công nén đoạn nhiệt, xác đinh như sau: Ns = Nee Ne: Công suất đầu trục e: Hiệu suất hiệu dụng [8] chọn e = 0,65 Với hệ thống cấp đông: Qk = 129.3+ 0,65.79.3 = 541 kW Với kho lạnh bảo quản: Qk = 22,4 + 0,65.14 = 31,5 kW Với máy đá vẩy: Qk = 42,7 + 0,65.21,1 = 56,4 kW3.3.TÍNH CHỌN THIẾT BỊ. 3.3.1.Tính chọn thiết bị ngưng tụ. 3.3.1.1.Vai trò thiết bị ngưng tụ. Thiết bị ngưng tụ có nhiệm vụ: khi máy nén nén môi chất từtrạng hơi báo hòa thành hơi quá nhiệt và được thiết bị ngưng tụlàm môi chất chuyển sang trạng thái lỏng. Thiết bị ngưng tụ có ảnhhưởng đến áp suất và nhiệt độ của chu trình lạnh do đó ảnh hưởngđến hiệu quả và độ an toàn của hệ thống. Khi thiết bị ngưng tụ làmviệc kém hiệu quả thì các thông số của hệ thống sẽ bị thay đổitheo chiều hướng xấu như: - Năng suất lạnh hệ thống giảm, tổn thất tiết lưu tăng. - Nhiệt độ cuối quá trình nén tăng. - Công nén tăng, động cơ có thể quá tải. - Độ an toàn giảm do áp suất phía cao tăng, rờle HP có thể tác động dừng máy nén… - Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu, dẫn tới cháy dầu… 3.3.1.2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ Cấu tạo. o 3 Hình 3.8. Cấu tạo dàn ngưng 1. Bơm nước tuần hoàn; 2. Quạt gió; 3. Thiết bị chắn nước; 4.Vòi phun nước; 5. Dàn ngưng ống trơn; 6. Van phao duy trì mức nước trong bể. Nguyên lý làm việc. Hơi môi chất đi vào trong ống góp hơi ở phía trên vào dànống trao đổi nhiệt và ngưng tụ rồi chảy về bình chứa cao áp ởphía dưới. Môi chất được làm mát nhờ hệ thống nước phun từcác vòi phun được phân bố đều ở ngay phía trên cụm ống traođổi nhiệt. Nước sau khi trao đổi nhiệt với môi chất nóng lên vàđược giải nhiệt nhờ không khí chuyển động cưỡng bức từ dướilên do các quạt hoạt động, do vậy nhiệt độ của nước xuống bồnchứa hầu như không đổi. Toàn bộ lượng nhiệt của môi chấtđược không khí thải ra ngoài. Thiết bị ngưng tụ này được bố tríquạt gió ở phía dưới tránh hơi nước làm ướt quạt làm tăng tuổithọ của quạt. Bộ phận chắn nước dùng để chắn các giọt nước bịgió thổi ra ngoài không khí nhờ đó tiết kiệm được nước làmmát. Sau khi môi chất tuần hoàn được 2/3 dàn ống trao đổinhiệt, một phần lớn gas đã được hóa lỏng, để nâng cao quá trìnhtrao đổi nhiệt cần phải tách lượng lỏng này trước, giải phóng bềmặt trao đổi nhiệt phía sau cho lượng hơi chưa ngưng còn lại.Vì vậy ở vị trí này người ta bố trí ống góp lỏng trung gian, đểgom dịch lỏng cho chảy lỏng thẳng về ống góp lỏng phía dướivà chảy trực tiếp về bình chứa cao áp, phần hơi còn lại tiếp tụcluân chuyển 1/3 ống còn lại. 3.3.1.3.Tính thiết bị ngưng tụ. Vậy tổng lượng nhiệt thải ở dàn ngưng là: Qk = 541 + 31,5 + 56,4 = 629kW Từ Qk ta chọn hai dàn ngưng của hãng BALTIMORE vớimodel VC1 – 185 với công suất giải nhiệt của mỗi dàn là 274kW Bảng 3 -22. Thông số dàn ngưng Kích thước Công suất, Công suất Model Số quạt vỏ kW bơm, HP VC1 - 4.5’x12’ 337 1 4 135 Hình 3.9. Loại dàn ngưng của BALTIMORE 3.3.2.Tính chọn thiết bị bay hơi cho kho lạnh và kho chờđông. QBH = F.k.t . - F: Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị bay hơi. - K: Hệ số truyền nhiệt của thiết bị bay hơi, xác định theo kinh nghiệm - t: Hiệu nhiệ độ giữa môi chất sôi trong ống và không khí trong kho, t = 100C - Hệ số truyền nhiệt k = 12,8W/m2.K [6] 7000 Với kho lạnh 33T: F 54,7 m 2 12,8.10 2700 Với kho 15T: F 21m 2 12,8.10 3100 Với kho chờ đông: F 27 m 2 12,8.9 Chọn dàn lạnh của hãng HELPMAN Bảng 3 – 23. Kho lạnh 33T thông số như sau: Diện Quạt gió sức tích bề Côn Kích Khối Lưu số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án thiết kế kho lạnh chế biến hải sản ở hải phòng, Chương 10 Chương 10: Tính nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ Nhiệt lượng ở thiết bị ngưng tụ là nhiệt lượng mà nước và giólàm mát lấy đi để môi chất ngưng tụ, tính nhiệt ở thiết bị ngưng tụ đểtính công suất của thiết bị ngưng tụ. Qk = ∑Q0 +Ns Trong đó: Q0: Năng suất lạnh của máy nén Ns: Công nén đoạn nhiệt, xác đinh như sau: Ns = Nee Ne: Công suất đầu trục e: Hiệu suất hiệu dụng [8] chọn e = 0,65 Với hệ thống cấp đông: Qk = 129.3+ 0,65.79.3 = 541 kW Với kho lạnh bảo quản: Qk = 22,4 + 0,65.14 = 31,5 kW Với máy đá vẩy: Qk = 42,7 + 0,65.21,1 = 56,4 kW3.3.TÍNH CHỌN THIẾT BỊ. 3.3.1.Tính chọn thiết bị ngưng tụ. 3.3.1.1.Vai trò thiết bị ngưng tụ. Thiết bị ngưng tụ có nhiệm vụ: khi máy nén nén môi chất từtrạng hơi báo hòa thành hơi quá nhiệt và được thiết bị ngưng tụlàm môi chất chuyển sang trạng thái lỏng. Thiết bị ngưng tụ có ảnhhưởng đến áp suất và nhiệt độ của chu trình lạnh do đó ảnh hưởngđến hiệu quả và độ an toàn của hệ thống. Khi thiết bị ngưng tụ làmviệc kém hiệu quả thì các thông số của hệ thống sẽ bị thay đổitheo chiều hướng xấu như: - Năng suất lạnh hệ thống giảm, tổn thất tiết lưu tăng. - Nhiệt độ cuối quá trình nén tăng. - Công nén tăng, động cơ có thể quá tải. - Độ an toàn giảm do áp suất phía cao tăng, rờle HP có thể tác động dừng máy nén… - Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến độ nhớt của dầu, dẫn tới cháy dầu… 3.3.1.2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ Cấu tạo. o 3 Hình 3.8. Cấu tạo dàn ngưng 1. Bơm nước tuần hoàn; 2. Quạt gió; 3. Thiết bị chắn nước; 4.Vòi phun nước; 5. Dàn ngưng ống trơn; 6. Van phao duy trì mức nước trong bể. Nguyên lý làm việc. Hơi môi chất đi vào trong ống góp hơi ở phía trên vào dànống trao đổi nhiệt và ngưng tụ rồi chảy về bình chứa cao áp ởphía dưới. Môi chất được làm mát nhờ hệ thống nước phun từcác vòi phun được phân bố đều ở ngay phía trên cụm ống traođổi nhiệt. Nước sau khi trao đổi nhiệt với môi chất nóng lên vàđược giải nhiệt nhờ không khí chuyển động cưỡng bức từ dướilên do các quạt hoạt động, do vậy nhiệt độ của nước xuống bồnchứa hầu như không đổi. Toàn bộ lượng nhiệt của môi chấtđược không khí thải ra ngoài. Thiết bị ngưng tụ này được bố tríquạt gió ở phía dưới tránh hơi nước làm ướt quạt làm tăng tuổithọ của quạt. Bộ phận chắn nước dùng để chắn các giọt nước bịgió thổi ra ngoài không khí nhờ đó tiết kiệm được nước làmmát. Sau khi môi chất tuần hoàn được 2/3 dàn ống trao đổinhiệt, một phần lớn gas đã được hóa lỏng, để nâng cao quá trìnhtrao đổi nhiệt cần phải tách lượng lỏng này trước, giải phóng bềmặt trao đổi nhiệt phía sau cho lượng hơi chưa ngưng còn lại.Vì vậy ở vị trí này người ta bố trí ống góp lỏng trung gian, đểgom dịch lỏng cho chảy lỏng thẳng về ống góp lỏng phía dướivà chảy trực tiếp về bình chứa cao áp, phần hơi còn lại tiếp tụcluân chuyển 1/3 ống còn lại. 3.3.1.3.Tính thiết bị ngưng tụ. Vậy tổng lượng nhiệt thải ở dàn ngưng là: Qk = 541 + 31,5 + 56,4 = 629kW Từ Qk ta chọn hai dàn ngưng của hãng BALTIMORE vớimodel VC1 – 185 với công suất giải nhiệt của mỗi dàn là 274kW Bảng 3 -22. Thông số dàn ngưng Kích thước Công suất, Công suất Model Số quạt vỏ kW bơm, HP VC1 - 4.5’x12’ 337 1 4 135 Hình 3.9. Loại dàn ngưng của BALTIMORE 3.3.2.Tính chọn thiết bị bay hơi cho kho lạnh và kho chờđông. QBH = F.k.t . - F: Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị bay hơi. - K: Hệ số truyền nhiệt của thiết bị bay hơi, xác định theo kinh nghiệm - t: Hiệu nhiệ độ giữa môi chất sôi trong ống và không khí trong kho, t = 100C - Hệ số truyền nhiệt k = 12,8W/m2.K [6] 7000 Với kho lạnh 33T: F 54,7 m 2 12,8.10 2700 Với kho 15T: F 21m 2 12,8.10 3100 Với kho chờ đông: F 27 m 2 12,8.9 Chọn dàn lạnh của hãng HELPMAN Bảng 3 – 23. Kho lạnh 33T thông số như sau: Diện Quạt gió sức tích bề Côn Kích Khối Lưu số ...
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt: Phần 1
104 trang 182 0 0 -
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 2
6 trang 170 0 0 -
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI QUẢ SẤY
7 trang 84 0 0 -
190 trang 78 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Có sở và ứng dụng): Phần 1
265 trang 49 0 0 -
Lý thuyết và bài tập kỹ thuật lạnh: Phần 2
242 trang 43 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 36 0 0 -
thiết kế hệ thống lạnh cho xí nghiệp, chương 9
16 trang 35 0 0 -
Tài liệu Chương VI: Thiết bị ngưng tụ
36 trang 34 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật cảm biến - Bài 4
15 trang 33 0 0