Danh mục tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Số trang: 39      Loại file: doc      Dung lượng: 145.50 KB      Lượt xem: 82      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'đồ án tốt nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n Đồ án tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1 KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n MỞ ĐẦU PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGIỆP I. Vai trò, vị trí, đặc điểm của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 2. Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với phát triển nông nghiệp -Nông thôn 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân 2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. 4. Sự cần thiết phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ TRƯỚC NĂM 1985-1988 TỚI NAY. I. Giai đoạn từ trước năm 1989 đến năm 1988 II. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1994 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp a. Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. b. Đánh giá chung về những hạn chế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2. Một số tác động của việc đô mới chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp III. Giai đoạn 1995-1999 1. Những đánh giá tình hình và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1995-1999. 2. Đánh giá chung về những hạn chế mà quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn 1995-1999 2 KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n PHẦN III. GIẢI PHÁT CHO XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 I. Những vấn đề đặt ra và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001- 2005 II. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2001-2005 KẾT LUẬN 3 KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n MỞ ĐẦU Đất nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước mà một số hoa màu khác nhưng phân tán. bên cạnh đó, nề kinh tế của nước ta còn gặp nhiều khó khăn, chưa có đượcnề tảng để tạo đà phất triển. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra cho nền kinh tế nông nghiệp một hướng đi mới với một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước và đặc biệt là nền kinh tế nông nghiệp đã được chú trọng hơn. Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban hành đã giải quyết được những ràng buộc phong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp và chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng với nhân dân khoán sản phẩm cây lúa đến nhóm người và người lao động. Đây được coi là chìa khoá vàng để mở ra thời kỳ mới của nông ngiệp. Bởi vì Đảng ta đã xác định để phát triển được nền kinh tế thì trước tiên là phải phát triển được nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với xu hướng giảm tỷ trọng cây lượng thực, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đó tích luỹ cho công nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế. Việc thực hiện những chiến lược đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả đổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực hiện như thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nào mũi nhọn và then chốt, xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp... là hàng loạt những vấn đề cần phải được tính đến. Bài viết này được chia thành 3 phần: Phần I. Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngiệp Phần II. Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ trước năm 1985-1988 tới nay. 4 KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n Phần III. Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống ở khu vực nông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, với môi trường và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nước chưa phát triển, khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nước đang phát triển và kém phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xã hội tập trung ở nông với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ lao động thấp. Người nông ở đây, họ vừa là những người sản xuất vừa là những người tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm ra. Bởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sản phẩm) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nông nghiệp và thu nhập quốc dân chưa cao và bất ổn định. Bên cạnh đó nông nghiệp Việt Nam còn có đặc điểm nổi bật khác do những điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc biệt. Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, đất nước trải dài theo hướng Bắc- Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có ba mặt tiếp giáp với biển… chính vì vậy, có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm năng sinh khối lớn, nhiều loài vật có giá trị kinh tế cho phép phát triển một nền nông n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: