Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu mã Turbo
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.76 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu mã Turbo gồm 5 chương trình bày về: mã chập, mã kề, các khái niệm về mã Turbo, cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp, thuật toán giải mã Turbo, ứng dụng mã Turbo trong thông tin di động, chương trình mô phỏng mã Turbo trông hệ thống thông tin di động CDMA 2000 và rút ra nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu mã Turbo GVHD Ths. Đoàn Hữu Chức Lêi c¶m ¬n Sau quá trình học tập và nghiên cứu. em đã hoàn thành khóa luận của mình về “ Nghiên cứu mã Turbo” dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Thạc sỹ Đoàn Hữu Chức. Với tình cảm trân trọng. em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Đoàn Hữu Chức đã hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Điện tử - Viễn thông cùng toàn thể các thầy cô trong trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã dạy dỗ em trong bốn năm học vừa qua. Sự tiến bộ trong học tập và nghiên cứu của tôi có sự giúp đỡ và động viên rất lớn của các bạn cùng lớp và người thân. Tôi xin cảm ơn những tình cảm quý báu đó. Hải Phòng, ngày 09 tháng 07 năm 2009 Hoàng Hữu Hiệp GVHD Ths. Đoàn Hữu Chức Më ®Çu Bộ mã hóa và giải mã Turbo cho chất lượng rất cao và được ứng dụng rộng rãi trong thông tin di động. Nó cho phép tiến gần giới hạn Shannon. Để đi đến khái niệm về mã Turbo, ta nghiên cứu tới những khái niệm có liên quan là nền tảng để xây dựng nên cấu trúc bộ mã hóa và giải mã. Đó là những khái niệm về mã chập, mã kề,và các khái niệm toán học về xác suất, các quá trình ngẫu nhiên của một thống kê kiểm tra: Xác suất hậu nghiệm, xác suất tiền nghiệm. hàm mật độ xác suất.Và đặc biệt là những khái niệm : Đại số log-hợp lệ( log-likelihood), thông tin ngoại lai,…Thông qua ví dụ về mã nhân chúng ta thấy tác dụng của bộ giải mã SISO. Sau khi có được những khái niệm cơ bản đó. chúng ta tìm hiểu về cấu trúc bộ mã hóa và giải mã lặp dựa trên thuật toán MAP với bộ giải mã SISO ( Soft Input - Soft Output).Tìm hiểu về thuật toán giải mã Turbo. Sau đó là các ứng dụng của mã hóa Turbo trong hệ thống thông tin di động. Cuối cùng là chương trình mô phỏng việc mã hóa và giải mã Turbo trong hệ thống thông tin di động CDMA 2000 qua đó thấy được chất lượng của mã Turbo và các ứng dụng to lớn của mã Turbo trong đời sống khoa học kỹ thuật. Nội dung đồ án gồm 5 chương : Chương 1 : Mã chập, mã kề. Chương 2 : Các khái niệm về mã Turbo. Chương 3 : Cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp. Thuật toán giải mã Turbo. Chương 4 : Ứng dụng mã Turbo trong thông tin di động. Chương 5 : Chương trình mô phỏng mã Turbo trông hệ thống thông tin di động CDMA 2000 và rút ra nhận xét. Phục lục mô phỏng bằng Matlap Sv. Hoàng Hữu Hiệp Trang 1 GVHD Ths. Đoàn Hữu Chức MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .............................................................................................. 01 Các ký hiệu viết tắt .................................................................................. 05 Chương 1 : Mã kề. Mã chập 1.1 Giới thiệu .......................................................................... 08 1.2 Cấu trúc mã chập và giản đồ biểu diễn ............................. 08 1.2.1 Cấu trúc mã chập ................................................... 08 1.2.2 Biểu diễn mã chập ................................................. 13 1.2.3 Phân bố trọng số mã chập ...................................... 16 1.3 Mã kề................................................................................. 19 1.3.1 Cấu trúc và nguyên lý ............................................ 19 1.3.2 Sơ đồ mã hóa 21 Chương 2 : Các khái niệm về mã Turbo 2.1 Các khái niệm mã Turbo ................................................... 25 2.1.1 Các hàm hợp lệ ...................................................... 25 2.1.2 Trường hợp lớp hai tín hiệu ................................... 26 2.1.3 Tỷ số Log-Hợp lệ ................................................... 28 2.1.4 Nguyên lý của giải mã lặp Turbo .......................... 29 2.2 Đại số Log-Hợp lệ............................................................. 31 2.2.1 Mã chẵn lẻ đơn hai chiều ....................................... 33 2.2.2 Mã nhân ................................................................. 34 2.2.3 Hợp lệ ngoại lai...................................................... 36 2.2.4 Tính toán Hợp lệ ngoại lai ..................................... 37 Chương 3: Cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp Thuật toán giải mã Turbo .................................................... 41 3.1 Giới thiệu .......................................................................... 41 3.2 Cấu trúc bộ mã hóa và giải mã ......................................... 43 3.3 Thuật toán giải mã mã Turbo ............................................ 36 3.3.1 Tông quan về các thuật toán giải mã ............................. 36 3.3.2 Giải thuật MAP .............................................................. 39 3.3.3 Sơ đồ khối của bộ giải mã SOVA.................................. 55 Sv. Hoàng Hữu Hiệp Trang 2 GVHD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu mã Turbo GVHD Ths. Đoàn Hữu Chức Lêi c¶m ¬n Sau quá trình học tập và nghiên cứu. em đã hoàn thành khóa luận của mình về “ Nghiên cứu mã Turbo” dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Thạc sỹ Đoàn Hữu Chức. Với tình cảm trân trọng. em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Đoàn Hữu Chức đã hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Điện tử - Viễn thông cùng toàn thể các thầy cô trong trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã dạy dỗ em trong bốn năm học vừa qua. Sự tiến bộ trong học tập và nghiên cứu của tôi có sự giúp đỡ và động viên rất lớn của các bạn cùng lớp và người thân. Tôi xin cảm ơn những tình cảm quý báu đó. Hải Phòng, ngày 09 tháng 07 năm 2009 Hoàng Hữu Hiệp GVHD Ths. Đoàn Hữu Chức Më ®Çu Bộ mã hóa và giải mã Turbo cho chất lượng rất cao và được ứng dụng rộng rãi trong thông tin di động. Nó cho phép tiến gần giới hạn Shannon. Để đi đến khái niệm về mã Turbo, ta nghiên cứu tới những khái niệm có liên quan là nền tảng để xây dựng nên cấu trúc bộ mã hóa và giải mã. Đó là những khái niệm về mã chập, mã kề,và các khái niệm toán học về xác suất, các quá trình ngẫu nhiên của một thống kê kiểm tra: Xác suất hậu nghiệm, xác suất tiền nghiệm. hàm mật độ xác suất.Và đặc biệt là những khái niệm : Đại số log-hợp lệ( log-likelihood), thông tin ngoại lai,…Thông qua ví dụ về mã nhân chúng ta thấy tác dụng của bộ giải mã SISO. Sau khi có được những khái niệm cơ bản đó. chúng ta tìm hiểu về cấu trúc bộ mã hóa và giải mã lặp dựa trên thuật toán MAP với bộ giải mã SISO ( Soft Input - Soft Output).Tìm hiểu về thuật toán giải mã Turbo. Sau đó là các ứng dụng của mã hóa Turbo trong hệ thống thông tin di động. Cuối cùng là chương trình mô phỏng việc mã hóa và giải mã Turbo trong hệ thống thông tin di động CDMA 2000 qua đó thấy được chất lượng của mã Turbo và các ứng dụng to lớn của mã Turbo trong đời sống khoa học kỹ thuật. Nội dung đồ án gồm 5 chương : Chương 1 : Mã chập, mã kề. Chương 2 : Các khái niệm về mã Turbo. Chương 3 : Cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp. Thuật toán giải mã Turbo. Chương 4 : Ứng dụng mã Turbo trong thông tin di động. Chương 5 : Chương trình mô phỏng mã Turbo trông hệ thống thông tin di động CDMA 2000 và rút ra nhận xét. Phục lục mô phỏng bằng Matlap Sv. Hoàng Hữu Hiệp Trang 1 GVHD Ths. Đoàn Hữu Chức MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .............................................................................................. 01 Các ký hiệu viết tắt .................................................................................. 05 Chương 1 : Mã kề. Mã chập 1.1 Giới thiệu .......................................................................... 08 1.2 Cấu trúc mã chập và giản đồ biểu diễn ............................. 08 1.2.1 Cấu trúc mã chập ................................................... 08 1.2.2 Biểu diễn mã chập ................................................. 13 1.2.3 Phân bố trọng số mã chập ...................................... 16 1.3 Mã kề................................................................................. 19 1.3.1 Cấu trúc và nguyên lý ............................................ 19 1.3.2 Sơ đồ mã hóa 21 Chương 2 : Các khái niệm về mã Turbo 2.1 Các khái niệm mã Turbo ................................................... 25 2.1.1 Các hàm hợp lệ ...................................................... 25 2.1.2 Trường hợp lớp hai tín hiệu ................................... 26 2.1.3 Tỷ số Log-Hợp lệ ................................................... 28 2.1.4 Nguyên lý của giải mã lặp Turbo .......................... 29 2.2 Đại số Log-Hợp lệ............................................................. 31 2.2.1 Mã chẵn lẻ đơn hai chiều ....................................... 33 2.2.2 Mã nhân ................................................................. 34 2.2.3 Hợp lệ ngoại lai...................................................... 36 2.2.4 Tính toán Hợp lệ ngoại lai ..................................... 37 Chương 3: Cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp Thuật toán giải mã Turbo .................................................... 41 3.1 Giới thiệu .......................................................................... 41 3.2 Cấu trúc bộ mã hóa và giải mã ......................................... 43 3.3 Thuật toán giải mã mã Turbo ............................................ 36 3.3.1 Tông quan về các thuật toán giải mã ............................. 36 3.3.2 Giải thuật MAP .............................................................. 39 3.3.3 Sơ đồ khối của bộ giải mã SOVA.................................. 55 Sv. Hoàng Hữu Hiệp Trang 2 GVHD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin di động Nghiên cứu mã Turbo Cấu trúc mã Turbo Điện tử viễn thông Đồ án tốt nghiệp điện tử viễn thông Đồ án điện tử viễn thôngTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 483 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
82 trang 270 0 0
-
Luận văn: Thiết kế bộ điều chế và giải điều chế 16QAM và ứng dụng vào hệ thống CO-OFDM
69 trang 255 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
105 trang 250 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
91 trang 219 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 209 0 0 -
71 trang 199 0 0