Danh mục tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

Số trang: 52      Loại file: doc      Dung lượng: 320.00 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đồ án tốt nghiệp thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Đồ án tốt nghiệpThực trạng của các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam . MỤC LỤCChương I. Những cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ3. Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ5. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ6. Pháp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt NamChương II. Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt NamI. Quá trình hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ3. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nông thônII. Tác động của các chính sách vĩ mô đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ1. Tác động của chính sách thương mại2. Tác động cảu chính sách tài chính tiền tệ3. Tác động của chính sách đất đai4. Tác động của chính sách công nghệ, giáo dục đào tạo5. Tác động của chính sách hợp tác quốc tế về các doanh nghiệp vừa và nhỏIII. Thực trạng và những tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam1. Vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ2. Tình hình thiết bị công nghệ3. Trình độ nhân lực, lao động và quản lý4. Tình hình và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về sản phẩm, thịtrường CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp luật của Việt Nam cho rằng khái niệm doanhnghiệp vừa và nhỏ và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từbên ngoài vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung tâmcủa nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm qua. Địnhnghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ rừ ràng phải dựa trướctiên vào quy mô doanh nghiệp. Thông thường đó là tiêu chí về số nhân công, vốn đăngkí, doanh thu..., các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trỡnh phỏttriển khỏc nhau. Ở Việt Nam đó giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào. Công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998 theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp cósố công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn). Tiêu chí này đặtra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Namphục vụ cho việc hoạch định chính sách. Trên thực tế tiêu chí này không cho phép phânbiệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ. Vỡ vậy, tiếp theo đó Nghị định số90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanhnghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanhtheo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bỡnh hàng năm không quá 300 người”. Các doanh nghiệp cực nhỏ được quyđịnh là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi làdoanh nghiệp nhỏ. 2.Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy định khácnhau tuỳ theo từng nơi. Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí địnhtính và tiêu chí định lượng. Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản củadoanh nghiệp như chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp củaquản lý thấp... Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưngthường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở để thamkhảo trong, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chíđịnh lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu,lợi nhuận. Trong đó: Số lao động: có thể lao động trung bỡnh trong danh sỏch, lao động thường xuyên,lao động thực tế; Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giátrị tài sản cũn lại; Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện nay cóxu hướng sử dụng chỉ số này). Trong các nước APEC tiêu chí được sử dụng phổ biến nhất là số lao động. Cũnmột số tiờu chớ khỏc thỡ tuỳ thuộc vào điều kiện từng nước. Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tươngđối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trỡnh độ phát triển kinh tế của một nước: trỡnh độ phỏt triển càng cao thỡ trị sốcỏc tiờu chớ càng tăng lên. Ví dụ như một doanh nghiệp có 400 lao động ở Việt Namkhông được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lại được tính là SME ở CHLB Đức. Ởmột số nước có trỡnh độ phát triển kinh tế thấp thỡ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: