Đồ án: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nƣớc ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, trong đó ngành công nghiệp đóng tàu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm đóng góp một lƣợng tài sản lớn vào ngân sách quốc gia, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động Việt Nam. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm đặc biệt và tạo điều kiện phát triển hiện nay. Đồng thời nó còn là động lực to lớn thúc đẩy nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………….. Đồ án Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với MỞ ĐẦU Nƣớc ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, trong đó ngành công nghiệp đóng tàu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm đóng góp một lƣợng tài sản lớn vào ngân sách quốc gia, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động Việt Nam. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm đặc biệt và tạo điều kiện phát triển hiện nay. Đồng thời nó còn là động lực to lớn thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp khác phát triển nhất là ngành công nghiệp cán thép, cơ khí, xây dựng… Là một quốc gia với hơn 2000 km đƣờng bờ biển, có rất nhiều cảng biển phân bố từ bắc xuống nam. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành công nghiệp đóng tàu và ngành vận tải biển phát triển. Đồng thời với xu thế phát triển hiệ nay thì ngành công ng聨iệp đóng t胰u đang có xu hƣ廛ng chuyển0dần sang các nƣớc 脑ang phát triển. Chính vì vậy mà nƣớc䀠tѡ đang có điều kiện hết$sức耠to lớnРđể phát triển ngành công0n䀠hiệp đóng täu. Song cũng 䀠庡o ra nhiều`thữ thს ch thết sức to lớn quyết định sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu, đó là vấn đề cạnh tranh giữa các quốc gia. Nó đòi hỏi các nhà máy phải liên tục mở rộng sản suất nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành đóng mới cũng nhƣ sửa chữa. Muốn làm đƣợc việc đó đòi hỏi các nhà máy đóng tàu phải đổi mới công nghệ, áp dụng tự động hóa vào quá trình sản xuất. Trong những năm vừa qua rất nhiều máy móc và dây truyền hiện đại phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu đƣợc nhập về. Tổng công ty CNTT Bạch Đằng cái nôi của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng nằm trong xu hƣớng phát triển đó. Rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại đã và đang đƣợc Tổng công ty nhập về trong đó đáng quan tâm nhất lá các cần cẩu có sức nâng lớn. Hầu hết các hệ thống này đều sử dụng thiết bị điều khiển khả trình PLC, nó có khả năng tự động hóa và tối ƣu điều khiển rất cao. Thiết bị điều khiển khả trình PLC đã và đang đƣợc áp dụng rãi trong các dây chuyền sản xuất, nó làm giảm giá thành công nghệ, giảm độ phức tạp của mạch điều khiển, có khả năng làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi đội 1 ngũ kĩ sƣ và công nhân kỹ thuật lành nghề để vận hành hệ thống an toàn cho con ngƣời và cho thiết bị cũng nhƣ đạt năng suất và hiệu quả cao nhất. Sau quá trình học tập tại trƣờng em đƣợc giao đề tài tốt nghiệp: “Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với .” Đồ án có bố cục gồm 4 chương: - Chƣơng 1: Tổng quan về nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. - Chƣơng 2: Khái quát về hệ thống truyền động điện cho cần trục - cầu trục. - Chƣơng 3: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn. - Chƣơng 4: Nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY - Nhà máy Bạch Đằng đƣợc bắt đầu khởi công xây dựng từ ngày 01/04/1960 đến ngày 26/05/1961 chính thức đƣợc thành lập theo quyết định số 557/QĐ của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải và Bƣu điện với tên gọi nhà máy đóng tàu Hải Phòng. Nhà máy đƣợc xây dựng trên khu vực xƣởng đóng tàu số 4 Hải Phòng cũ (Đây là nơi doanh nhân yêu nƣớc Bạch Thái Bƣởi đặt xƣởng đóng và sửa chữa tàu trong thời kỳ Pháp thuộc) với tổng diện tích quy hoạch xây dựng ban đầu là 32 ha, năng lực sản xuất theo thiết kế dự kiến là đóng mới đƣợc tàu đến 1000Tấn, xà lan 800 tấn, sửa chữa đƣợc tàu với công suất 600CV, sửa đƣợc tối thiểu 193 đầu phƣơng tiện/1 năm. Đến tháng 7 năm 1964 về cơ bản việc xây dựng nhà máy đợt 1 đã hoàn thành có sự giúp đỡ không nhỏ của các chuyên gia trung quốc. Ngày 19/12/1964 Nhà máy làm lễ khánh thành đợt 1 và làm lễ khởi công đóng mới tàu 1000 tấn đầu tiên, tàu đƣợc đặt tên 20 tháng 7. Ngày 24 tháng 7 năm 1964 Nhà máy đƣợc bộ giao thông vận tải đổi tên thành nhà máy đóng tàu Bạch Đằng và lấy ngày 20 tháng 7 là ngày truyền thống hàng năm. - Ngày 31/1/1996 Thủ tƣớng chình phủ ban hành quyết định số 69/Ttg thành lập tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Nhà máy đóng tàu bạch Đằng thuộc Tổng Công ty CNTT và đƣợc xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm đóng tàu phía Bắc đóng và sửa chữa đƣợc các loại tàu đến 20.000 tấn. - Ngày 16 tháng 8 năm 2004 Nhà máy có quyết định chuyển thành Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Bạch Đằng. - Nhiệm vụ cơ bản khi đƣợc giao khi thành lập là đóng mới và sửa chữa các phƣơng tiện vận tải thuỷ, sản xuất và sửa chữa các phƣơng tiện vận tải tàu thuỷ, sản xuất và sửa chữa các thiết bị cho nghành vận tải tàu thuỷ và các nghành phụ trợ khác, là cơ sở hậu cần quan trọng nhằm đáp ứng đƣợc sự phát triển mới của nghành giao thông vận tải đặc biệt là nghành giao thông vận tải 3 thuỷ sông, biển phục vụ sản xuất và chiến đấu chống đế quốc mỹ xâm lƣợc giải phóng đất nƣớc. - Trong công cuộc chống Mỹ giải phóng đất nƣớc cán bộ công nhân viên nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu. Thời kỳ này đế quốc Mỹ không ngừng leo thang ném bom phá hoại miền Bắc XHCN. Nhà máy là một trong những mục tiêu phá hoại, để phục vụ tốt nhiệm vụ đƣợc giao, tránh cho sản xuất bị gián đoạn, bị tổn thất về ngƣời và trang bị. Nhà máy đã sơ tán và xây dựng 4 địa điểm sản xuất mới bao gồm cơ sở Bạch Đằng 2 ở Đông Triều - Quảng Ninh, Bạch Đằng 3 ở An Hải - Hải Phòng, Bạch Đằng 4 ở Kinh Môn - Hải Dƣơng. Với sự chuẩn bị tốt về mọi mặt ở thời kỳ này ngoài các sản phẩm đóng mới và sửa chữa phục vụ cho n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………….. Đồ án Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với MỞ ĐẦU Nƣớc ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, trong đó ngành công nghiệp đóng tàu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm đóng góp một lƣợng tài sản lớn vào ngân sách quốc gia, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động Việt Nam. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm đặc biệt và tạo điều kiện phát triển hiện nay. Đồng thời nó còn là động lực to lớn thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp khác phát triển nhất là ngành công nghiệp cán thép, cơ khí, xây dựng… Là một quốc gia với hơn 2000 km đƣờng bờ biển, có rất nhiều cảng biển phân bố từ bắc xuống nam. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành công nghiệp đóng tàu và ngành vận tải biển phát triển. Đồng thời với xu thế phát triển hiệ nay thì ngành công ng聨iệp đóng t胰u đang có xu hƣ廛ng chuyển0dần sang các nƣớc 脑ang phát triển. Chính vì vậy mà nƣớc䀠tѡ đang có điều kiện hết$sức耠to lớnРđể phát triển ngành công0n䀠hiệp đóng täu. Song cũng 䀠庡o ra nhiều`thữ thს ch thết sức to lớn quyết định sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu, đó là vấn đề cạnh tranh giữa các quốc gia. Nó đòi hỏi các nhà máy phải liên tục mở rộng sản suất nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành đóng mới cũng nhƣ sửa chữa. Muốn làm đƣợc việc đó đòi hỏi các nhà máy đóng tàu phải đổi mới công nghệ, áp dụng tự động hóa vào quá trình sản xuất. Trong những năm vừa qua rất nhiều máy móc và dây truyền hiện đại phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu đƣợc nhập về. Tổng công ty CNTT Bạch Đằng cái nôi của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng nằm trong xu hƣớng phát triển đó. Rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại đã và đang đƣợc Tổng công ty nhập về trong đó đáng quan tâm nhất lá các cần cẩu có sức nâng lớn. Hầu hết các hệ thống này đều sử dụng thiết bị điều khiển khả trình PLC, nó có khả năng tự động hóa và tối ƣu điều khiển rất cao. Thiết bị điều khiển khả trình PLC đã và đang đƣợc áp dụng rãi trong các dây chuyền sản xuất, nó làm giảm giá thành công nghệ, giảm độ phức tạp của mạch điều khiển, có khả năng làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi đội 1 ngũ kĩ sƣ và công nhân kỹ thuật lành nghề để vận hành hệ thống an toàn cho con ngƣời và cho thiết bị cũng nhƣ đạt năng suất và hiệu quả cao nhất. Sau quá trình học tập tại trƣờng em đƣợc giao đề tài tốt nghiệp: “Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Đi sâu nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với .” Đồ án có bố cục gồm 4 chương: - Chƣơng 1: Tổng quan về nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. - Chƣơng 2: Khái quát về hệ thống truyền động điện cho cần trục - cầu trục. - Chƣơng 3: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn. - Chƣơng 4: Nghiên cứu cơ cấu nâng hạ hàng và cơ cấu tầm với. 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY - Nhà máy Bạch Đằng đƣợc bắt đầu khởi công xây dựng từ ngày 01/04/1960 đến ngày 26/05/1961 chính thức đƣợc thành lập theo quyết định số 557/QĐ của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải và Bƣu điện với tên gọi nhà máy đóng tàu Hải Phòng. Nhà máy đƣợc xây dựng trên khu vực xƣởng đóng tàu số 4 Hải Phòng cũ (Đây là nơi doanh nhân yêu nƣớc Bạch Thái Bƣởi đặt xƣởng đóng và sửa chữa tàu trong thời kỳ Pháp thuộc) với tổng diện tích quy hoạch xây dựng ban đầu là 32 ha, năng lực sản xuất theo thiết kế dự kiến là đóng mới đƣợc tàu đến 1000Tấn, xà lan 800 tấn, sửa chữa đƣợc tàu với công suất 600CV, sửa đƣợc tối thiểu 193 đầu phƣơng tiện/1 năm. Đến tháng 7 năm 1964 về cơ bản việc xây dựng nhà máy đợt 1 đã hoàn thành có sự giúp đỡ không nhỏ của các chuyên gia trung quốc. Ngày 19/12/1964 Nhà máy làm lễ khánh thành đợt 1 và làm lễ khởi công đóng mới tàu 1000 tấn đầu tiên, tàu đƣợc đặt tên 20 tháng 7. Ngày 24 tháng 7 năm 1964 Nhà máy đƣợc bộ giao thông vận tải đổi tên thành nhà máy đóng tàu Bạch Đằng và lấy ngày 20 tháng 7 là ngày truyền thống hàng năm. - Ngày 31/1/1996 Thủ tƣớng chình phủ ban hành quyết định số 69/Ttg thành lập tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Nhà máy đóng tàu bạch Đằng thuộc Tổng Công ty CNTT và đƣợc xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâm đóng tàu phía Bắc đóng và sửa chữa đƣợc các loại tàu đến 20.000 tấn. - Ngày 16 tháng 8 năm 2004 Nhà máy có quyết định chuyển thành Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Bạch Đằng. - Nhiệm vụ cơ bản khi đƣợc giao khi thành lập là đóng mới và sửa chữa các phƣơng tiện vận tải thuỷ, sản xuất và sửa chữa các phƣơng tiện vận tải tàu thuỷ, sản xuất và sửa chữa các thiết bị cho nghành vận tải tàu thuỷ và các nghành phụ trợ khác, là cơ sở hậu cần quan trọng nhằm đáp ứng đƣợc sự phát triển mới của nghành giao thông vận tải đặc biệt là nghành giao thông vận tải 3 thuỷ sông, biển phục vụ sản xuất và chiến đấu chống đế quốc mỹ xâm lƣợc giải phóng đất nƣớc. - Trong công cuộc chống Mỹ giải phóng đất nƣớc cán bộ công nhân viên nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu. Thời kỳ này đế quốc Mỹ không ngừng leo thang ném bom phá hoại miền Bắc XHCN. Nhà máy là một trong những mục tiêu phá hoại, để phục vụ tốt nhiệm vụ đƣợc giao, tránh cho sản xuất bị gián đoạn, bị tổn thất về ngƣời và trang bị. Nhà máy đã sơ tán và xây dựng 4 địa điểm sản xuất mới bao gồm cơ sở Bạch Đằng 2 ở Đông Triều - Quảng Ninh, Bạch Đằng 3 ở An Hải - Hải Phòng, Bạch Đằng 4 ở Kinh Môn - Hải Dƣơng. Với sự chuẩn bị tốt về mọi mặt ở thời kỳ này ngoài các sản phẩm đóng mới và sửa chữa phục vụ cho n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng Trang bị điện luận văn kỹ thuật điện kỹ thuật viễn thông điện tử viễn thông đồ án tốt nghiệpTài liệu có liên quan:
-
124 trang 587 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 522 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 422 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 402 0 0 -
116 trang 357 0 0
-
105 trang 348 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 345 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
58 trang 343 3 0