Danh mục tài liệu

Độ bền chân vịt

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 200.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các quy định của quy phạm mới nhất của Việt Nam về tính toán độ bền, vật liệu chế tạo chân vịt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ bền chân vịtCâu 36: Các quy định của quy phạm mới nhất của Việt Nam về tính toán độ bền,vật liệu chế tạo chân vịt. Bài làmPhần I: các quy định của quy phạm mới nhất của Việt Nam về tính toán độ bền:7.2 Kết cấu và độ bền7.2.1 Chiều dày cánh1: Chiều dày cánh chân vịt tại bán kính 0,25R và 0,6R đối với chân vịt định bướcvà tại bánkính 0,35R và 0,6R đối với chân vịt biến bước không được nhỏ hơn trịsố tính theo côngthức dưới đây. Chiều dày của cánh chân vịt có độ nghiêng lớnphải tuân thủ thêm các điềukiện khác do Đăng kiểm quy định cho từng trườnghợp cụ thể. K1 H t= SW K 2 ZNITrong đó: t: Chiều dày cánh (trừ góc lượn của chân cánh) (cm); H: Công suất liên tục lớn nhất của máy chính (kW); Z: Số cánh; N: Số vòng quay liên tục lớn nhất chia cho 100 (vòng/phút/100); l: Chiều rộng của cánh tại bán kính đang xét (cm); K1: Hệ số tính theo công thức sau đây tại bán kính đang xét: �D P � 30,3 K1 = k2 + k3 � � � �� P D� 2 P 1 + k1 � � D �� D: Đường kính chân vịt (m); k1, k2, k3: Các hệ số lấy theo Bảng 3/7.1; P : Bước tại bán kính đang xét (m); P: Bước tại bán kính 0,7R (m) (R là bán kính của chân vịt (m));K2: Hệ số được tính theo công thức sau: �E � 2N 2 D K 2 = K − �4 + ks � k � to 1000 �k4, k5: Các hệ số tra theo Bảng 3/7.1 E: Độ nghiêng tại đầu mút cánh (đo từ đường chuẩn mặt bên và lấy giá trị dương đối với độ nghiêng theo chiều ngược) (cm); to: Chiều dày giả định của cánh tại đường tâm của trục chân vịt (to có thể nhận được nhờ kéo dài từng đường mép nối chiều dày đỉnh cánh với chiều dày cánh ở 0,25R (hoặc 0,35R đối với chân vịt biến bước), tại hình chiếu của tiết diện cánh dọc theo đường chiều dày cánh lớn nhất (cm); K: Hệ số tra theo Bảng 3/7.2; S: Hệ số liên quan đến tăng ứng suất do thời tiết. Nếu S > 1,0 thì S lấy bằng 1,0;Nếu S < 0,8 thì giá trị của S lấy bằng 0,80 � � D S = 0, 095 � s + � 0, 677 d �s � Ds: Chiều cao mạn để tính sức bền của tàu (xem 1.2.25, Phần 1A); ds: Chiều chìm chở hàng (xem1.2.30 Phần 1A); W: Hệ số liên quan đến ứng suất đổi dấu, được lấy bằng giá trị tính theocông thức dưới đây hoặc 2,80, lấy giá trị lớn hơn. � 2 A3 + A4 A1 P / D � A W = 1 + 1, 724 � � � A3 + A4 P / D � Bảng 3/7.1 Trị số k1, k2, k3, k4, k5Vị trí theo hướng kính k1 k2 K3 K4 K5 0,25R 1,62 0,386 0,239 1,92 1,71 0,35R 0,827 0,308 0,131 1,79 1,56 0,60R 0,281 0,113 0,022 1,24 1,09 ∆ω A1 = ω + C1 ∆ω A2 = ω + C2 ( C1 + 1) ( C2 + ω ) A3 = C3 ( C3 + 1) ( C1 + ω ) 3,52tai 0, 25R A4 = 2, 41tai 0,35R 1, 26tai 0, 6R  2a e D P� � C1 = �� − + − 1,3 � 0, 22 � 1 0,95 P D � Z �  P 1,19a e D C2 = 1,1 − + 0, 2 � 1 − � 0,95 P D Z P C3 = 0,122 + 0, 0236 Dae: Tỉ số diện tích khai triển của chân vịt;ω : Nước kèm trung bình định mức ở đĩa chân vịt;∆ ω : Giá trị cực đại của dao động nước kèm ở đĩa chân vịt tại bán kính 0,7R. Giátrị của ω và ∆ ω phải được tính toán theo công thức dưới đây, trừ trường hợp tàunhiều chân vịt hoặc tàu được Đăng kiểm xem xét riêng.  P �B ...