Đo lường rủi ro lan tỏa giữa các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, mô hình Khoảng cách tới phá sản được áp dụng để đo lường Rủi ro lây lan trong 8 ngân hàng thương mại được niêm yết tại Việt Nam. Cụ thể hơn, bài nghiên cứu sẽ đo lường tác động của những hiện tượng cực đoan (extreme event) tại một ngân hàng ảnh hưởng tới những ngân hàng khác và dấu hiệu nhận biết rủi ro lây lan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường rủi ro lan tỏa giữa các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD ĐO LƯỜNG RỦI RO LAN TỎA GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM MEASURING CONTAGION RISK AMONG VIETNAM’S LISTED COMMERCIAL BANKS Nguyễn Thế Tùng, Trần Đăng Minh, Nguyễn Hữu Quang, Trần Minh Khôi, Lâm Hồng Phong GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân the.witness.95@gmail.com TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, mô hình Khoảng cách tới phá sản được áp dụng để đo lường Rủi ro lây lan trong 8 ngân hàng thương mại được niêm yết tại Việt Nam. Cụ thể hơn, bài nghiên cứu sẽ đo lường tác động của những hiện tượng cực đoan (extreme event) tại một ngân hàng ảnh hưởng tới những ngân hàng khác và dấu hiệu nhận biết rủi ro lây lan. Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra một bức tranh tổng thể về hệ thống ngân hàng: ngân hàng không chỉ chịu ảnh hưởng của những cú sốc đặc ứng từ bên trong hệ thống mà còn chịu ảnh hưởng từ những cú sốc bên ngoài của thị trường tài chính. Có thể kết luận rằng, hoạt động tài chính của các ngân hàng có khả năng gây ảnh hưởng lên lẫn nhau và kết quả này có thể là ứng dụng quan trọng cho toàn bộ hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Từ khóa: rủi ro lây lan, ngân hàng thương mại niêm yết. ABSTRACT In this research, we apply the Distance to Default (DD) model to measure the contagion risk across 8 listed commercial banks of Vietnam. Particularly, we try to measure how other banks are affected when one banks fall into the extreme event and find the signal of contagion risk. The result of this paper show the overall picture of this banking system: individual banks are not only affected by idiosyncratic shocks within the system but also the common shocks to the financial markets. To conclude, banks are susceptible to others’ operating situation and this result may have important application for the whole Vietnam banking system. Keywords: contagion risk, listed commercial banks 1. Giới thiệu Những năm trở lại đây, rủi ro lan tỏa đang trở thành một hiện tượng và vấn đề này đã và đang được tranh luận gắt gao. Nền kinh tế thế giới đang ngày một hội nhập, các cơ quan tài chính dần gia tăng sự liên kết giữa các cơ quan này và cơ quan khác. Quả thực, việc hội nhập đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội lớn như lao công, thông tin và tiết kiệm chi phí mà sau cùng có thể dẫn tới việc tăng tính thanh khoản và chiều sâu cho thị trường. Tuy nhiên, cơ hội lớn luôn đồng nghĩa với những thách thức lớn phải vượt qua.Cụ thể trong trường hợp này chính là vấn đề “rủi ro lan tỏa” trong hệ thống. Sự sụp đổ của đế chế Lehman dẫn tới khủng hoảng năm 2008 là một trong những ví dụ về tác động của sự lan tỏa. Nếu đây là vấn đề mà các nước hàng đầu thế giới đang gặp phải thì khi trong hoàn cảnh của một nước đang phát triển như Việt Nam, vấn đề này có lẽ còn có thể nghiêm trọng hơn. Vì vậy, trong bài viết này, nhóm nghiên cứu mong muốn được đóng góp vào việc xem xét mức độ ảnh hưởng của rủi ro lan tỏa giữa các ngân hàng ở Việt Nam. Bài nghiên cứu sẽ đi theo phương pháp của Gropp và Moerman (2004) về phát hiện ra hướng lan tỏa rủi ro từ tổ chức tài chính này sang tổ chức tài chính khác. Những đo đạc trong nghiên cứu sử dụng dữ liệu có thể dễ dàng tìm được từ thị trường như giá cố phiếu, giá trị sổ sách của vốn nợ, vốn chủ sỡ hữu …... Cách tiếp cận căn bản sẽ dựa trên ứng dụng của đồng vượt ngưỡng (co-exceedance) và thuyết giá trị cực đại (extreme value theory) trong việc xem xét rủi ro lan tỏa giữa các tổ chức tài chính. 153 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Rủi ro lan tỏa và những đặc tính của nó Rủi ro lan tỏa (Contagion risk) ở có thể được hiểu đơn giản là việc sự khủng hoảng của một ngân, hay một thể chế tài chính, khiến cho một (hoặc nhiều) ngân hàng khác liên quan đến nó cùng lúc gặp khủng hoảng. Nó được cho rằng là nguyên nhân chính dẫn tới những cuộc khủng hoảng gần đây như khủng hoảng Châu Á 1999 (The Asian Flu) hay khủng hoảng tài chính 2008 (Với bước đầu là sự sụp đổ của đế chế Lehman Brothers). Thế những việc chính xác nó là gì vẫn còn là một vấn đề có nhiều bàn cãi. Cho tới bây giờ, các học giả trên thế giới vẫn chưa thống nhất được một định nghĩa cụ thể cho vấn đề này. Các tranh cãi này tập trung chủ yếu vào việc nên gán bao nhiêu trách nghiệm cho rủi ro lan tỏa trong những cuộc khủng hoảng tài chính. Một vài nhà phân tích thậm chí còn tin rằng không có cái gọi là rủi ro lan tỏa, chỉ có sự sụt giảm của nền kinh tế khiến cho người gửi rút tiền từ ngân hàng yếu và chuyển sang ngân hàng mạnh hơn. Cân nhắc trong trường hợp của bài nghiên cứu, trong bài viết này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường rủi ro lan tỏa giữa các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD ĐO LƯỜNG RỦI RO LAN TỎA GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM MEASURING CONTAGION RISK AMONG VIETNAM’S LISTED COMMERCIAL BANKS Nguyễn Thế Tùng, Trần Đăng Minh, Nguyễn Hữu Quang, Trần Minh Khôi, Lâm Hồng Phong GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân the.witness.95@gmail.com TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, mô hình Khoảng cách tới phá sản được áp dụng để đo lường Rủi ro lây lan trong 8 ngân hàng thương mại được niêm yết tại Việt Nam. Cụ thể hơn, bài nghiên cứu sẽ đo lường tác động của những hiện tượng cực đoan (extreme event) tại một ngân hàng ảnh hưởng tới những ngân hàng khác và dấu hiệu nhận biết rủi ro lây lan. Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra một bức tranh tổng thể về hệ thống ngân hàng: ngân hàng không chỉ chịu ảnh hưởng của những cú sốc đặc ứng từ bên trong hệ thống mà còn chịu ảnh hưởng từ những cú sốc bên ngoài của thị trường tài chính. Có thể kết luận rằng, hoạt động tài chính của các ngân hàng có khả năng gây ảnh hưởng lên lẫn nhau và kết quả này có thể là ứng dụng quan trọng cho toàn bộ hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Từ khóa: rủi ro lây lan, ngân hàng thương mại niêm yết. ABSTRACT In this research, we apply the Distance to Default (DD) model to measure the contagion risk across 8 listed commercial banks of Vietnam. Particularly, we try to measure how other banks are affected when one banks fall into the extreme event and find the signal of contagion risk. The result of this paper show the overall picture of this banking system: individual banks are not only affected by idiosyncratic shocks within the system but also the common shocks to the financial markets. To conclude, banks are susceptible to others’ operating situation and this result may have important application for the whole Vietnam banking system. Keywords: contagion risk, listed commercial banks 1. Giới thiệu Những năm trở lại đây, rủi ro lan tỏa đang trở thành một hiện tượng và vấn đề này đã và đang được tranh luận gắt gao. Nền kinh tế thế giới đang ngày một hội nhập, các cơ quan tài chính dần gia tăng sự liên kết giữa các cơ quan này và cơ quan khác. Quả thực, việc hội nhập đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội lớn như lao công, thông tin và tiết kiệm chi phí mà sau cùng có thể dẫn tới việc tăng tính thanh khoản và chiều sâu cho thị trường. Tuy nhiên, cơ hội lớn luôn đồng nghĩa với những thách thức lớn phải vượt qua.Cụ thể trong trường hợp này chính là vấn đề “rủi ro lan tỏa” trong hệ thống. Sự sụp đổ của đế chế Lehman dẫn tới khủng hoảng năm 2008 là một trong những ví dụ về tác động của sự lan tỏa. Nếu đây là vấn đề mà các nước hàng đầu thế giới đang gặp phải thì khi trong hoàn cảnh của một nước đang phát triển như Việt Nam, vấn đề này có lẽ còn có thể nghiêm trọng hơn. Vì vậy, trong bài viết này, nhóm nghiên cứu mong muốn được đóng góp vào việc xem xét mức độ ảnh hưởng của rủi ro lan tỏa giữa các ngân hàng ở Việt Nam. Bài nghiên cứu sẽ đi theo phương pháp của Gropp và Moerman (2004) về phát hiện ra hướng lan tỏa rủi ro từ tổ chức tài chính này sang tổ chức tài chính khác. Những đo đạc trong nghiên cứu sử dụng dữ liệu có thể dễ dàng tìm được từ thị trường như giá cố phiếu, giá trị sổ sách của vốn nợ, vốn chủ sỡ hữu …... Cách tiếp cận căn bản sẽ dựa trên ứng dụng của đồng vượt ngưỡng (co-exceedance) và thuyết giá trị cực đại (extreme value theory) trong việc xem xét rủi ro lan tỏa giữa các tổ chức tài chính. 153 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Rủi ro lan tỏa và những đặc tính của nó Rủi ro lan tỏa (Contagion risk) ở có thể được hiểu đơn giản là việc sự khủng hoảng của một ngân, hay một thể chế tài chính, khiến cho một (hoặc nhiều) ngân hàng khác liên quan đến nó cùng lúc gặp khủng hoảng. Nó được cho rằng là nguyên nhân chính dẫn tới những cuộc khủng hoảng gần đây như khủng hoảng Châu Á 1999 (The Asian Flu) hay khủng hoảng tài chính 2008 (Với bước đầu là sự sụp đổ của đế chế Lehman Brothers). Thế những việc chính xác nó là gì vẫn còn là một vấn đề có nhiều bàn cãi. Cho tới bây giờ, các học giả trên thế giới vẫn chưa thống nhất được một định nghĩa cụ thể cho vấn đề này. Các tranh cãi này tập trung chủ yếu vào việc nên gán bao nhiêu trách nghiệm cho rủi ro lan tỏa trong những cuộc khủng hoảng tài chính. Một vài nhà phân tích thậm chí còn tin rằng không có cái gọi là rủi ro lan tỏa, chỉ có sự sụt giảm của nền kinh tế khiến cho người gửi rút tiền từ ngân hàng yếu và chuyển sang ngân hàng mạnh hơn. Cân nhắc trong trường hợp của bài nghiên cứu, trong bài viết này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại niêm yết Phương pháp đo lường rủi ro lan tỏa Ngân hàng thương mại Việt Nam Thị trường tại chính Thị trường tiền tệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
2 trang 528 13 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
2 trang 365 13 0
-
293 trang 338 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 164 1 0 -
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 134 0 0 -
88 trang 132 1 0