Đồ trang sức thuộc di tích khảo cổ học Cần Giờ trong mạng lưới thương mại Đông Nam Á thời tiền - sơ sử qua các tư liệu nghiên cứu
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hệ thống lại các nghiên cứu đã công bố về loại hình đồ trang sức được tìm thấy tại các di tích khảo cổ học vùng ven biển Cần Giờ (TPHCM) và so sánh với các loại hình có sự tương đồng về hình dáng, chất liệu và kỹ thuật tìm thấy tại các địa điểm khác thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo thời tiền - sơ sử, như: Sa Huỳnh (miền Trung Việt Nam), Fengtian (Đài Loan), Borneo (Philippines), Khao Sam Kaeo (Thái Lan)…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ trang sức thuộc di tích khảo cổ học Cần Giờ trong mạng lưới thương mại Đông Nam Á thời tiền - sơ sử qua các tư liệu nghiên cứu60CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC ĐỒ TRANG SỨC THUỘC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CẦN GIỜ TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN - SƠ SỬ QUA CÁC TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH* NGUYỄN THỊ TÚ ANH**Bài viết hệ thống lại các nghiên cứu đã công bố về loại hình đồ trang sức đượctìm thấy tại các di tích khảo cổ học vùng ven biển Cần Giờ (TPHCM) và so sánhvới các loại hình có sự tương đồng về hình dáng, chất liệu và kỹ thuật tìm thấy tạicác địa điểm khác thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo thời tiền - sơ sử,như: Sa Huỳnh (miền Trung Việt Nam), Fengtian (Đài Loan), Borneo (Philippines),Khao Sam Kaeo (Thái Lan)… Qua đó, góp phần chứng minh các cộng đồng cưdân cổ của Cần Giờ đã có sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa với các cộng đồng kháctrong khu vực Đông Nam Á và xa hơn; có thể đã từng là một trong những “cảngthị sơ khai”, nơi trung chuyển của mạng lưới hải thương quốc tế.Từ khóa: Cần Giờ, khảo cổ học, đồ trang sức, mạng lưới thương mại, Đông Nam ÁNhận bài ngày: 5/3/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 18/3/2021; duyệtđăng: 05/5/20211. DẪN NHẬP bố trên các gò đất nổi cao từ 1m đếnTheo kết quả những cuộc khảo sát 1,5m so với bãi bồi thường xuyênnăm 1978-1979 và các cuộc khai quật ngập mặn, diện tích các giồng từ vàitrong thập niên 1990, hiện vật khảo cổ trăm mét vuông đến hàng ngàn métđược ghi nhận trên hầu khắp các vuông. Theo thống kê, có khoảng 26giồng đất của khu vực huyện Cần Giờ di tích phân bố chủ yếu trên các giồng(TPHCM), các di chỉ này thường phân đất đỏ và số ít giồng cát thuộc địa phận xã Long Hòa (16 địa điểm), thị trấn Cần Thạnh (6 địa điểm), xã Lý* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Nhơn (3 địa điểm) và ở xã An Thới** Trường Đại học Khoa học Xã hội và Đông (1 địa điểm) (dẫn theo NguyễnNhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh. Thị Hậu, 2010). Dấu vết của cộngNGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH - NGUYỄN THỊ TÚ ANH – ĐỒ TRANG SỨC THUỘC… 61đồng cư dân cổ nơi này là các nền đất cạnh màu xanh đen; 6 tiêu bản khuyêncháy, lớp than tro, mảnh gốm ken dày; tai hình vành khăn với 5 tiêu bản màubên trên là mộ táng dày đặc, với táng xanh lá cây và 1 chiếc màu xanhthức mộ chum là chủ đạo, tiêu biểu là nước biển; hơn 200 tiêu bản hạt chuỗicác di chỉ Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, hình khối tròn; 15 tiêu bản vòng tayGiồng Am, Khu Bao Đồng (Nguyễn còn nguyên cùng một số mảnh vỡ,Thị Hậu, 1997; Đặng Văn Thắng và trong đó có 3 chiếc màu tím.nnk, 1998). Theo Đặng Văn Thắng và - Trang sức bằng kim loại: 65 hạtnnk(1998), tại các di tích này, bên chuỗi vàng, một số hạt chuỗi bằng vỏcạnh sự phong phú của đồ gốm cả về nhuyễn thể bọc vàng, 2 mảnh vàngloại hình lẫn số lượng thì đồ trang sức dát mỏng có trổ lỗ hình tam giác; 6dạng khuyên tai hai đầu thú và tiêu bản vòng tay dạng vòng tròn hởkhuyên tai ba mấu được xem là di vật từ chất liệu đồng-sắt.tiêu biểu, cho thấy sự gần gũi với - Trang sức bằng đất nung: loại hìnhphong cách Sa Huỳnh và tương đồng khuyên tai gốm với 206 tiêu bản, trongvới di vật tìm thấy trong các mộ chum đó có 1 khuyên tai ba mấu nhọn và 1ở Dầu Giây, Phú Hòa, Suối Chồn khuyên tai hình hoa ba cánh.(Đồng Nai) trong giai đoạn tiền sửmuộn và sơ sử. Những phát hiện mới về các di tích mộ táng có quy mô lớn ở khu vực ven- Trang sức chế tác từ đá quý, đá bán biển với khung niên đại khoảng từ thếquý: 15 tiêu bản khuyên tai hai đầu kỷ 5 đến đầu Công nguyên, cùng vớithú, trong đó có 1 chiếc hình khánh, sự phong phú về số lượng và đa dạngtất cả còn nguyên; 3 tiêu bản khuyên về loại hình của hiện vật tùy táng màtai ba mấu, trong đó có 2 chiếc bị gãy nổi bật nhất là đồ trang sức, Cần Giờmột phần móc đeo, chiếc còn lại gãy được nhận định là một trung tâm sảnmột mấu; 1 tiêu bản khuyên tai hình xuất và có quan hệ văn hóa rộng rãikhối tám cạnh màu xanh và bị gãy với nhiều di tích lân cận, tham gópmóc đeo; 581 hạt chuỗi bằng đá ngọc, tích cực vào con đường thương mạimã não với nhiều hình dáng như hình đông - tây giữa Ấn Độ - Trung Quốcống tiết diện tròn, hình thoi, hình tròn, qua khu vực Đông Nam Á. Với tầmmột số có vân trắng hoặc đen, một số quan trọng nói trên, từ những pháthạt màu trắng trong suốt; 9 chiếc vòng hiện đầu tiên, các di tích thuộc khutay và nhiều mảnh vòng. vực Cần Giờ đã nhận được sự quan- Trang sức bằng thủy tinh: 6 tiêu bản tâm nghiên cứu của các nhà khoa họckhuyên tai hai đầu thú màu xanh nước trong và ngoài nước nhằm làm rõ vềbiển và rêu đen, trong đó có 2 mộ tìm sự hình thành và phát triển và cácthấy 2 chiếc; 3 tiêu bản khuyên tai ba quan hệ văn hóa mạnh mẽ của cácmấu gãy móc đeo hoặc mấu trang trí; trung tâm, đô thị sơ khai ven biển của1 tiêu bản khuyên tai hình khối tám khu vực Đông Nam Á, là tiền đề quan62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (273) 2021trọng để bước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ trang sức thuộc di tích khảo cổ học Cần Giờ trong mạng lưới thương mại Đông Nam Á thời tiền - sơ sử qua các tư liệu nghiên cứu60CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC ĐỒ TRANG SỨC THUỘC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CẦN GIỜ TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN - SƠ SỬ QUA CÁC TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH* NGUYỄN THỊ TÚ ANH**Bài viết hệ thống lại các nghiên cứu đã công bố về loại hình đồ trang sức đượctìm thấy tại các di tích khảo cổ học vùng ven biển Cần Giờ (TPHCM) và so sánhvới các loại hình có sự tương đồng về hình dáng, chất liệu và kỹ thuật tìm thấy tạicác địa điểm khác thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo thời tiền - sơ sử,như: Sa Huỳnh (miền Trung Việt Nam), Fengtian (Đài Loan), Borneo (Philippines),Khao Sam Kaeo (Thái Lan)… Qua đó, góp phần chứng minh các cộng đồng cưdân cổ của Cần Giờ đã có sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa với các cộng đồng kháctrong khu vực Đông Nam Á và xa hơn; có thể đã từng là một trong những “cảngthị sơ khai”, nơi trung chuyển của mạng lưới hải thương quốc tế.Từ khóa: Cần Giờ, khảo cổ học, đồ trang sức, mạng lưới thương mại, Đông Nam ÁNhận bài ngày: 5/3/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 18/3/2021; duyệtđăng: 05/5/20211. DẪN NHẬP bố trên các gò đất nổi cao từ 1m đếnTheo kết quả những cuộc khảo sát 1,5m so với bãi bồi thường xuyênnăm 1978-1979 và các cuộc khai quật ngập mặn, diện tích các giồng từ vàitrong thập niên 1990, hiện vật khảo cổ trăm mét vuông đến hàng ngàn métđược ghi nhận trên hầu khắp các vuông. Theo thống kê, có khoảng 26giồng đất của khu vực huyện Cần Giờ di tích phân bố chủ yếu trên các giồng(TPHCM), các di chỉ này thường phân đất đỏ và số ít giồng cát thuộc địa phận xã Long Hòa (16 địa điểm), thị trấn Cần Thạnh (6 địa điểm), xã Lý* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Nhơn (3 địa điểm) và ở xã An Thới** Trường Đại học Khoa học Xã hội và Đông (1 địa điểm) (dẫn theo NguyễnNhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh. Thị Hậu, 2010). Dấu vết của cộngNGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH - NGUYỄN THỊ TÚ ANH – ĐỒ TRANG SỨC THUỘC… 61đồng cư dân cổ nơi này là các nền đất cạnh màu xanh đen; 6 tiêu bản khuyêncháy, lớp than tro, mảnh gốm ken dày; tai hình vành khăn với 5 tiêu bản màubên trên là mộ táng dày đặc, với táng xanh lá cây và 1 chiếc màu xanhthức mộ chum là chủ đạo, tiêu biểu là nước biển; hơn 200 tiêu bản hạt chuỗicác di chỉ Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, hình khối tròn; 15 tiêu bản vòng tayGiồng Am, Khu Bao Đồng (Nguyễn còn nguyên cùng một số mảnh vỡ,Thị Hậu, 1997; Đặng Văn Thắng và trong đó có 3 chiếc màu tím.nnk, 1998). Theo Đặng Văn Thắng và - Trang sức bằng kim loại: 65 hạtnnk(1998), tại các di tích này, bên chuỗi vàng, một số hạt chuỗi bằng vỏcạnh sự phong phú của đồ gốm cả về nhuyễn thể bọc vàng, 2 mảnh vàngloại hình lẫn số lượng thì đồ trang sức dát mỏng có trổ lỗ hình tam giác; 6dạng khuyên tai hai đầu thú và tiêu bản vòng tay dạng vòng tròn hởkhuyên tai ba mấu được xem là di vật từ chất liệu đồng-sắt.tiêu biểu, cho thấy sự gần gũi với - Trang sức bằng đất nung: loại hìnhphong cách Sa Huỳnh và tương đồng khuyên tai gốm với 206 tiêu bản, trongvới di vật tìm thấy trong các mộ chum đó có 1 khuyên tai ba mấu nhọn và 1ở Dầu Giây, Phú Hòa, Suối Chồn khuyên tai hình hoa ba cánh.(Đồng Nai) trong giai đoạn tiền sửmuộn và sơ sử. Những phát hiện mới về các di tích mộ táng có quy mô lớn ở khu vực ven- Trang sức chế tác từ đá quý, đá bán biển với khung niên đại khoảng từ thếquý: 15 tiêu bản khuyên tai hai đầu kỷ 5 đến đầu Công nguyên, cùng vớithú, trong đó có 1 chiếc hình khánh, sự phong phú về số lượng và đa dạngtất cả còn nguyên; 3 tiêu bản khuyên về loại hình của hiện vật tùy táng màtai ba mấu, trong đó có 2 chiếc bị gãy nổi bật nhất là đồ trang sức, Cần Giờmột phần móc đeo, chiếc còn lại gãy được nhận định là một trung tâm sảnmột mấu; 1 tiêu bản khuyên tai hình xuất và có quan hệ văn hóa rộng rãikhối tám cạnh màu xanh và bị gãy với nhiều di tích lân cận, tham gópmóc đeo; 581 hạt chuỗi bằng đá ngọc, tích cực vào con đường thương mạimã não với nhiều hình dáng như hình đông - tây giữa Ấn Độ - Trung Quốcống tiết diện tròn, hình thoi, hình tròn, qua khu vực Đông Nam Á. Với tầmmột số có vân trắng hoặc đen, một số quan trọng nói trên, từ những pháthạt màu trắng trong suốt; 9 chiếc vòng hiện đầu tiên, các di tích thuộc khutay và nhiều mảnh vòng. vực Cần Giờ đã nhận được sự quan- Trang sức bằng thủy tinh: 6 tiêu bản tâm nghiên cứu của các nhà khoa họckhuyên tai hai đầu thú màu xanh nước trong và ngoài nước nhằm làm rõ vềbiển và rêu đen, trong đó có 2 mộ tìm sự hình thành và phát triển và cácthấy 2 chiếc; 3 tiêu bản khuyên tai ba quan hệ văn hóa mạnh mẽ của cácmấu gãy móc đeo hoặc mấu trang trí; trung tâm, đô thị sơ khai ven biển của1 tiêu bản khuyên tai hình khối tám khu vực Đông Nam Á, là tiền đề quan62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (273) 2021trọng để bước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo cổ học Đồ trang sức thuộc di tích khảo cổ Di tích khảo cổ học Cần Giờ Mạng lưới hải thương quốc tế Văn hóa SaHuỳnhTài liệu có liên quan:
-
15 trang 269 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 60 0 0 -
Giáo trình khảo cổ học Việt Nam - Trần Văn Bảo
51 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 2
206 trang 34 0 0 -
Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
10 trang 33 0 0 -
Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam: Phần 1
208 trang 33 0 0 -
12 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 1
104 trang 30 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 1
36 trang 30 0 0 -
Gốm Bát Tràng thế kỉ XIV-XIX: Phần 2 - NXB Thế Giới
122 trang 29 0 0