Đỗ trọng chữa tăng huyết áp
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.83 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tài liệu cổ, đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, dùng chữa đau lưng, đi tiểu nhiều, chân gối yếu mềm. Đặc biệt, tác dụng sinh học của đỗ trọng trên tim mạch đã được chứng minh là tác dụng hạ huyết áp do ức chế trong tâm vận mạch ở hành tủy và trên hệ thống dây thần kinh phế vị, đồng thời có tác dụng gây giãn mạch ngoại biên, làm tăng tiết niệu. Chữa tăng huyết áp:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đỗ trọng chữa tăng huyết áp Đỗ trọng chữa tăng huyết áp- Theo tài liệu cổ, đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận cótác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, dùng chữa đau lưng, đi tiểu nhiều,chân gối yếu mềm. Đặc biệt, tác dụng sinh học của đỗ trọng trên tim mạch đã đượcchứng minh là tác dụng hạ huyết áp do ức chế trong tâm vận mạch ở hành tủy vàtrên hệ thống dây thần kinh phế vị, đồng thời có tác dụng gây giãn mạch ngoạibiên, làm tăng tiết niệu.Chữa tăng huyết áp: Đỗ trọng 5 – 12g, sắc uống ngày một thang. Hay đỗ trọng 5 –12g, cúc hoa 12g, hoa hòe 6g, sắc uống ngày một thang. Hoặc đỗ trọng 20g, hoàngbá 10g, sa nhân, cam thảo mỗi vị 6g, trong trường hợp suy tim gia thêm quế 6g, sắcuống ngày 1 thang.Chữa các di chứng ở bệnh nhân chảy máu não do tăng huyết áp: Đỗ trọng 30g, lásen 16g, bạch thược 16g, sinh địa 12g, mạch môn 12g, cam thảo 12g, sắc uốngngày 1 thang.Tăng huyết áp thời kỳ mãn kinh: Đỗ trọng, tang ký sinh, ích mẫu, hà thủ ô đỏ, mỗivị 16g, thạch quyết minh 20g, câu đằng, phục linh, ngưu tất, hoàng cầm mỗi vị12g, chi tử 8g, thiên ma 6g. Nếu nhức đầu thêm cúc hoa, mạn kinh tử, mỗi vị 12g.Nếu ngủ ít thêm toan táo nhân, bá tử nhân, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đỗ trọng chữa tăng huyết áp Đỗ trọng chữa tăng huyết áp- Theo tài liệu cổ, đỗ trọng có vị ngọt, hơi cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận cótác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, dùng chữa đau lưng, đi tiểu nhiều,chân gối yếu mềm. Đặc biệt, tác dụng sinh học của đỗ trọng trên tim mạch đã đượcchứng minh là tác dụng hạ huyết áp do ức chế trong tâm vận mạch ở hành tủy vàtrên hệ thống dây thần kinh phế vị, đồng thời có tác dụng gây giãn mạch ngoạibiên, làm tăng tiết niệu.Chữa tăng huyết áp: Đỗ trọng 5 – 12g, sắc uống ngày một thang. Hay đỗ trọng 5 –12g, cúc hoa 12g, hoa hòe 6g, sắc uống ngày một thang. Hoặc đỗ trọng 20g, hoàngbá 10g, sa nhân, cam thảo mỗi vị 6g, trong trường hợp suy tim gia thêm quế 6g, sắcuống ngày 1 thang.Chữa các di chứng ở bệnh nhân chảy máu não do tăng huyết áp: Đỗ trọng 30g, lásen 16g, bạch thược 16g, sinh địa 12g, mạch môn 12g, cam thảo 12g, sắc uốngngày 1 thang.Tăng huyết áp thời kỳ mãn kinh: Đỗ trọng, tang ký sinh, ích mẫu, hà thủ ô đỏ, mỗivị 16g, thạch quyết minh 20g, câu đằng, phục linh, ngưu tất, hoàng cầm mỗi vị12g, chi tử 8g, thiên ma 6g. Nếu nhức đầu thêm cúc hoa, mạn kinh tử, mỗi vị 12g.Nếu ngủ ít thêm toan táo nhân, bá tử nhân, mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chuyên ngành y học cách chăm sóc sức khỏe thuốc và sức khỏe bệnh ở người đông y chữa bệnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 235 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 125 0 0 -
4 trang 122 0 0