
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày hệ thống quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra; định hướng, giải pháp đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp ĐỔI MỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS ĐỖ THỊ THẠCH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC MTQG xây dựng NTM và công tác tổ chức, XÂY DỰNG NTM VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ hoạt động của bộ máy. Không những vậy, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA những quy định này thường xuyên được bổ sung, cập nhật phù hợp với bối cảnh thực tiễn Trong bài tham luận này, hệ thống quản của đất nước. lý nhà nước cho xây dựng NTM được xem xét trên ba phương diện chủ yếu: thể chế quản lý Về bộ máy, hiện nay đã hình thành bộ nhà nước, bộ máy và đội ngũ cán bộ. Xét trên máy chỉ đạo, điều hành thống nhất từ Trung cả ba phương diện đó, qua 10 năm thực hiện ương xuống địa phương. Ở Trung ương, có Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Ban chỉ đạo chương trình MTQG do một Phó NTM, cả ba lĩnh vực đều có sự thay đổi, tiến Thủ tướng làm trưởng ban; cấp tỉnh có Ban bộ vượt bậc. chỉ đạo các chương trình MTQG do Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban; cấp huyện có Ban Về thể chế, đã hình thành một hệ thống chỉ đạo các chương trình MTQG do Chủ tịch các quy định, cơ chế, chính sách chỉ đạo UBND cấp huyện làm trưởng ban; cấp xã có Chương trình. Từ các Nghị quyết, kết luận của Ban quản lý cấp xã do Chủ tịch UBND làm Trung ương đến các Nghị định, Quyết định trưởng ban. Ngoài Ban chỉ đạo các cấp, còn có của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thông một hệ thống Văn phòng điều phối xây dựng tư của các bộ, ngành. Hệ thống các quy định NTM từ trung ương đến huyện, riêng cấp xã này đã thể chế hóa nội dung Chương trình có một công chức chuyên trách theo dõi xây 52 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM dựng NTM. Có thể thấy, ít có một chương trình nào cũng tạo ra những khó khăn cho việc vận quốc gia nào có hệ thống bộ máy chỉ đạo, điều dụng, tổ chức thực hiện. hành thống nhất, chặt chẽ như Chương trình Về bộ máy, bộ máy chỉ đạo, điều hành MTQG xây dựng NTM. Nhờ vậy, công tác quản chương trình đã từng bước chuyên nghiệp lý nhà nước về xây dựng NTM có bộ máy liên hóa nhưng một bộ phận vẫn là cán bộ kiêm thông, chuyên nghiệp từ trung ương xuống nhiệm. Điểm khó khăn nhất hiện nay, chương địa phương. trình cần một bộ máy chuyên nghiệp, ổn định Về đội ngũ cán bộ, công chức, cho đến nhưng toàn hệ thống đang trong quá trình nay đã hình thành đội ngũ cán bộ chuyên tinh giảm biên chế, cho nên xuất hiện tình trách thực hiện Chương trình. Đội ngũ này trạng điều động chéo, điều động tạm thời, xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng điều này phần nào cũng ảnh hưởng đến tính cơ bản đã được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên ổn định của bộ máy. môn, nghiệp vụ một cách có hệ thống. Một Về cán bộ, tính chuyên nghiệp của một bộ phận trong đó đã được tôi luyện qua thực bộ phận cán bộ chưa cao, năng lực phát hiện tiễn lãnh đạo, điều hành chương trình, nhiều vấn đề và khả năng kiến nghị chính sách có cán bộ đã được đào tạo, tham gia học tập kinh phần hạn chế, nhất là cán bộ cấp cơ sở. Một nghiệm cả trong và ngoài nước. số địa phương, cán bộ Ban chỉ đạo, Văn phòng Trong vài năm trở lại đây, Bộ Nông ng- điều phối có sự thay đổi, nhất là sau các kỳ hiệp và PTNT đã ban hành Bộ tài liệu đào tạo, Đại hội, bầu cử. Điều này cũng tạo ra những tập huấn cho cán bộ xây dựng NTM các cấp. sự khó khăn nhất định trong công tác quản lý Công tác đào tạo, tập huấn vừa thực hiện trực nhà nước về xây dựng NTM. tiếp, vừa thông qua hình thức trực tuyến, nhờ Nhìn một cách khách quan, những đó, cán bọ có thể tự đào tạo nâng cao trình độ thành tựu 10 năm thực hiện Chương trình của mình. MTQG xây dựng NTM ở Việt Nam gắn liền với Hệ thống quản lý nhà nước xây dựng thành tựu của hệ thống quản lý nhà nước. NTM vừa có cơ chế liên thông dọc và liên 2. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI thông ngang. Dọc là từ trung ương xuống địa HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO XÂY phương, ngang là từ Ban chỉ đạo, Văn phòng DỰNG NTM điều phối với các Bộ, Ban, ngành, sở, phòng, ban tương đương. Ưu điểm của hệ thống này 2.1. Về những định hướng đổi mới quản là tạo sự thống nhất, phối hợp trong tổ chức lý nhà nước cho xây dựng NTM thực hiện. (1) Xây dựng NTM có điểm khởi đầu Bên cạnh những mặt mạnh đó, hệ thống nhưng không có điểm kết thúc, trong tương quản lý nhà nước về xây dựng NTM còn một lai xa, nông nghiệp, nông dân, nông thôn số hạn chế sau: Việt Nam còn giữ vị trí trọng yếu với sự ổn Về thể chế, đa số các quy định, cơ chế, định, phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, chính sách, văn bản chỉ đạo, điều hành đều quốc phòng, an ninh của đất nước. Ngay cả là văn bản dưới luật (Nghị định, Quyết định, khi 100% các xã đạt chuẩn NTM theo Bộ tiêu Thông tư...), do đó, tính pháp lý chưa thực sự chí quốc gia hiện nay, tất yếu đặt ra một bộ cao; do tính đa dạng của nội dung chương tiêu chí mới với những yêu cầu cao hơn. Do trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nên vậy, trong tư duy chính sách, nhất thiết phải hệ thống các quy định rất nhiều, từ đó phần q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp ĐỔI MỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS ĐỖ THỊ THẠCH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC MTQG xây dựng NTM và công tác tổ chức, XÂY DỰNG NTM VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ hoạt động của bộ máy. Không những vậy, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA những quy định này thường xuyên được bổ sung, cập nhật phù hợp với bối cảnh thực tiễn Trong bài tham luận này, hệ thống quản của đất nước. lý nhà nước cho xây dựng NTM được xem xét trên ba phương diện chủ yếu: thể chế quản lý Về bộ máy, hiện nay đã hình thành bộ nhà nước, bộ máy và đội ngũ cán bộ. Xét trên máy chỉ đạo, điều hành thống nhất từ Trung cả ba phương diện đó, qua 10 năm thực hiện ương xuống địa phương. Ở Trung ương, có Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Ban chỉ đạo chương trình MTQG do một Phó NTM, cả ba lĩnh vực đều có sự thay đổi, tiến Thủ tướng làm trưởng ban; cấp tỉnh có Ban bộ vượt bậc. chỉ đạo các chương trình MTQG do Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban; cấp huyện có Ban Về thể chế, đã hình thành một hệ thống chỉ đạo các chương trình MTQG do Chủ tịch các quy định, cơ chế, chính sách chỉ đạo UBND cấp huyện làm trưởng ban; cấp xã có Chương trình. Từ các Nghị quyết, kết luận của Ban quản lý cấp xã do Chủ tịch UBND làm Trung ương đến các Nghị định, Quyết định trưởng ban. Ngoài Ban chỉ đạo các cấp, còn có của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thông một hệ thống Văn phòng điều phối xây dựng tư của các bộ, ngành. Hệ thống các quy định NTM từ trung ương đến huyện, riêng cấp xã này đã thể chế hóa nội dung Chương trình có một công chức chuyên trách theo dõi xây 52 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM dựng NTM. Có thể thấy, ít có một chương trình nào cũng tạo ra những khó khăn cho việc vận quốc gia nào có hệ thống bộ máy chỉ đạo, điều dụng, tổ chức thực hiện. hành thống nhất, chặt chẽ như Chương trình Về bộ máy, bộ máy chỉ đạo, điều hành MTQG xây dựng NTM. Nhờ vậy, công tác quản chương trình đã từng bước chuyên nghiệp lý nhà nước về xây dựng NTM có bộ máy liên hóa nhưng một bộ phận vẫn là cán bộ kiêm thông, chuyên nghiệp từ trung ương xuống nhiệm. Điểm khó khăn nhất hiện nay, chương địa phương. trình cần một bộ máy chuyên nghiệp, ổn định Về đội ngũ cán bộ, công chức, cho đến nhưng toàn hệ thống đang trong quá trình nay đã hình thành đội ngũ cán bộ chuyên tinh giảm biên chế, cho nên xuất hiện tình trách thực hiện Chương trình. Đội ngũ này trạng điều động chéo, điều động tạm thời, xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng điều này phần nào cũng ảnh hưởng đến tính cơ bản đã được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên ổn định của bộ máy. môn, nghiệp vụ một cách có hệ thống. Một Về cán bộ, tính chuyên nghiệp của một bộ phận trong đó đã được tôi luyện qua thực bộ phận cán bộ chưa cao, năng lực phát hiện tiễn lãnh đạo, điều hành chương trình, nhiều vấn đề và khả năng kiến nghị chính sách có cán bộ đã được đào tạo, tham gia học tập kinh phần hạn chế, nhất là cán bộ cấp cơ sở. Một nghiệm cả trong và ngoài nước. số địa phương, cán bộ Ban chỉ đạo, Văn phòng Trong vài năm trở lại đây, Bộ Nông ng- điều phối có sự thay đổi, nhất là sau các kỳ hiệp và PTNT đã ban hành Bộ tài liệu đào tạo, Đại hội, bầu cử. Điều này cũng tạo ra những tập huấn cho cán bộ xây dựng NTM các cấp. sự khó khăn nhất định trong công tác quản lý Công tác đào tạo, tập huấn vừa thực hiện trực nhà nước về xây dựng NTM. tiếp, vừa thông qua hình thức trực tuyến, nhờ Nhìn một cách khách quan, những đó, cán bọ có thể tự đào tạo nâng cao trình độ thành tựu 10 năm thực hiện Chương trình của mình. MTQG xây dựng NTM ở Việt Nam gắn liền với Hệ thống quản lý nhà nước xây dựng thành tựu của hệ thống quản lý nhà nước. NTM vừa có cơ chế liên thông dọc và liên 2. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI thông ngang. Dọc là từ trung ương xuống địa HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO XÂY phương, ngang là từ Ban chỉ đạo, Văn phòng DỰNG NTM điều phối với các Bộ, Ban, ngành, sở, phòng, ban tương đương. Ưu điểm của hệ thống này 2.1. Về những định hướng đổi mới quản là tạo sự thống nhất, phối hợp trong tổ chức lý nhà nước cho xây dựng NTM thực hiện. (1) Xây dựng NTM có điểm khởi đầu Bên cạnh những mặt mạnh đó, hệ thống nhưng không có điểm kết thúc, trong tương quản lý nhà nước về xây dựng NTM còn một lai xa, nông nghiệp, nông dân, nông thôn số hạn chế sau: Việt Nam còn giữ vị trí trọng yếu với sự ổn Về thể chế, đa số các quy định, cơ chế, định, phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, chính sách, văn bản chỉ đạo, điều hành đều quốc phòng, an ninh của đất nước. Ngay cả là văn bản dưới luật (Nghị định, Quyết định, khi 100% các xã đạt chuẩn NTM theo Bộ tiêu Thông tư...), do đó, tính pháp lý chưa thực sự chí quốc gia hiện nay, tất yếu đặt ra một bộ cao; do tính đa dạng của nội dung chương tiêu chí mới với những yêu cầu cao hơn. Do trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nên vậy, trong tư duy chính sách, nhất thiết phải hệ thống các quy định rất nhiều, từ đó phần q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước Quản lý nhà nước Xây dựng nông thôn mới Hiệu quả quản lý nhà nước Nông thôn mớiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
35 trang 360 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 262 0 0 -
42 trang 208 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 195 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
7 trang 173 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 171 4 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 165 0 0