Đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp: Bằng chứng tại Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.95 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp bằng phương pháp ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính tối thiểu từng phần (PLS-SEM) với cỡ mẫu là 150 doanh nghiệp khởi nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp: Bằng chứng tại Việt Nam Nguyễn Quang Thu và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 63-76 63 Đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp: Bằng chứng tại Việt Nam Nguyễn Quang Thu1, Ngô Quang Huân2 và Trần Nha Ghi3* 1,2 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 3 Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu * Tác giả liên hệ, Email: writetran88@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT DOI:10.46223/HCMCOUJS.econ. Theo thống kê của GEM (2018) cho thấy tỷ lệ khởi nghiệp vi.15.2.239.2020 thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp có thời gian hoạt động dưới 3,5 năm là 20,8%. Sự thất bại của các doanh nghiệp khởi nghiệp được đề cập là đổi mới mô hình kinh doanh chưa hiệu Ngày nhận: 28/02/2020 quả. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh Ngày nhận lại: 22/03/2020 nghiệp khởi nghiệp bằng phương pháp ước lượng mô hình cấu trúc Duyệt đăng: 27/03/2020 tuyến tính tối thiểu từng phần (PLS-SEM) với cỡ mẫu là 150 doanh nghiệp khởi nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 thành phần của đổi mới mô hình kinh doanh: đổi mới giá trị sáng tạo, đổi mới giá trị cung cấp và đổi mới giá trị nắm giữ ảnh hưởng cùng chiều đến Từ khóa: kết quả hoạt động trong giai đoạn đầu khởi nghiệp. Kết quả nghiên cứu đem lại giá trị thực tiễn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp và Doanh nghiệp khởi nghiệp các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp trong việc thực hiện đổi mới mô Đổi mới mô hình kinh doanh hình kinh doanh. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra một số hạn chế và Kết quả hoạt động hướng nghiên cứu tiếp theo. ABSTRACT According to GEM (2018), the success rate of start-up firms under 3.5 years is 20.8%. The main reason leading to the failure of start-up firms is ineffective innovating business models. This study aims to test the relationship between business model innovation and start-up performance by the method of estimating Partial Least Square - Structural Equation Modeling (PLS-SEM) with the sample size of 150 start-up firms in Vietnam. The research results show that the three components of BMI: value creation innovation, value proposition innovation and value capture innovation positively influence start-up performance in the initial Keywords: start-up phase. The research results contribute practical significance to the owners/managers of start-up firms and start-up Start-up firms support organizations in the implementation of BMI to improve Business model innovation start-up performance. Finally, the study addresses some Start-up performance limitations and proposes future research directions. 64 Nguyễn Quang Thu và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 63-76 1. Giới thiệu Kết quả khảo sát của GEM (2018) tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ duy trì hoạt động kinh doanh trong 3,5 năm đầu của doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) là 20,8%. Tỷ lệ khởi nghiệp thành công của các DNKN còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các DNKN là đổi mới mô hình kinh doanh (Business model innovation - BMI) chưa hiệu quả (Nguyễn Quang Thu & cộng sự, 2016). Trong thời đại kĩ thuật số, DNKN gắn liền với đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ. Thực hiện BMI giúp cho DNKN thích ứng với sự biến động thị trường, giảm thiểu rủi ro và nắm bắt cơ hội kinh doanh. Tại Việt Nam, việc thực BMI cho các DNKN đã được quan tâm. Cơ quan Chính phủ đã đưa ra những giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo như tìm kiếm mô hình kinh doanh mới trên thế giới để áp dụng phù hợp tại Việt Nam. Một số giải pháp hỗ trợ, như: tháo gỡ những nút thắt cản trở khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ pháp lý, cơ chế hoạt động đến cơ sở hạ tầng và xây dựng thị trường riêng biệt cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông Khoa học và Công nghệ, 2019). Vấn đề nghiên cứu về BMI đã được Trimi & Berbegal-Mirabent (2012) mở rộng trong phát triển lý thuyết khoa học về lĩnh vực khởi nghiệp. Mối quan hệ giữa BMI và kết quả hoạt động của doanh nghiệp đã được kiểm định từ những nghiên cứu trước. Nhưng mối quan hệ giữa chúng có sự khác nhau. Futterer & cộng sự (2018); Anwar (2018) cho thấy BMI ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả hoạt động. Patzelt & cộng sự (2008) cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa BMI và kết quả hoạt động. Halecker & cộng sự (2014) tìm ra BMI ảnh hưởng ngược chiều đến kết quả hoạt động.v.v. Đa phần các nghiên cứu trên được thực hiện tại nền kinh tế phát triển, có hệ thống chính sách - pháp luật thị trường ổn định và điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa BMI và kết quả hoạt động áp dụng tại nền kinh tế chuyể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp: Bằng chứng tại Việt Nam Nguyễn Quang Thu và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 63-76 63 Đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp: Bằng chứng tại Việt Nam Nguyễn Quang Thu1, Ngô Quang Huân2 và Trần Nha Ghi3* 1,2 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 3 Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu * Tác giả liên hệ, Email: writetran88@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT DOI:10.46223/HCMCOUJS.econ. Theo thống kê của GEM (2018) cho thấy tỷ lệ khởi nghiệp vi.15.2.239.2020 thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp có thời gian hoạt động dưới 3,5 năm là 20,8%. Sự thất bại của các doanh nghiệp khởi nghiệp được đề cập là đổi mới mô hình kinh doanh chưa hiệu Ngày nhận: 28/02/2020 quả. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa đổi mới mô hình kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh Ngày nhận lại: 22/03/2020 nghiệp khởi nghiệp bằng phương pháp ước lượng mô hình cấu trúc Duyệt đăng: 27/03/2020 tuyến tính tối thiểu từng phần (PLS-SEM) với cỡ mẫu là 150 doanh nghiệp khởi nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 thành phần của đổi mới mô hình kinh doanh: đổi mới giá trị sáng tạo, đổi mới giá trị cung cấp và đổi mới giá trị nắm giữ ảnh hưởng cùng chiều đến Từ khóa: kết quả hoạt động trong giai đoạn đầu khởi nghiệp. Kết quả nghiên cứu đem lại giá trị thực tiễn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp và Doanh nghiệp khởi nghiệp các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp trong việc thực hiện đổi mới mô Đổi mới mô hình kinh doanh hình kinh doanh. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra một số hạn chế và Kết quả hoạt động hướng nghiên cứu tiếp theo. ABSTRACT According to GEM (2018), the success rate of start-up firms under 3.5 years is 20.8%. The main reason leading to the failure of start-up firms is ineffective innovating business models. This study aims to test the relationship between business model innovation and start-up performance by the method of estimating Partial Least Square - Structural Equation Modeling (PLS-SEM) with the sample size of 150 start-up firms in Vietnam. The research results show that the three components of BMI: value creation innovation, value proposition innovation and value capture innovation positively influence start-up performance in the initial Keywords: start-up phase. The research results contribute practical significance to the owners/managers of start-up firms and start-up Start-up firms support organizations in the implementation of BMI to improve Business model innovation start-up performance. Finally, the study addresses some Start-up performance limitations and proposes future research directions. 64 Nguyễn Quang Thu và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), 63-76 1. Giới thiệu Kết quả khảo sát của GEM (2018) tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ duy trì hoạt động kinh doanh trong 3,5 năm đầu của doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) là 20,8%. Tỷ lệ khởi nghiệp thành công của các DNKN còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các DNKN là đổi mới mô hình kinh doanh (Business model innovation - BMI) chưa hiệu quả (Nguyễn Quang Thu & cộng sự, 2016). Trong thời đại kĩ thuật số, DNKN gắn liền với đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ. Thực hiện BMI giúp cho DNKN thích ứng với sự biến động thị trường, giảm thiểu rủi ro và nắm bắt cơ hội kinh doanh. Tại Việt Nam, việc thực BMI cho các DNKN đã được quan tâm. Cơ quan Chính phủ đã đưa ra những giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo như tìm kiếm mô hình kinh doanh mới trên thế giới để áp dụng phù hợp tại Việt Nam. Một số giải pháp hỗ trợ, như: tháo gỡ những nút thắt cản trở khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ pháp lý, cơ chế hoạt động đến cơ sở hạ tầng và xây dựng thị trường riêng biệt cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông Khoa học và Công nghệ, 2019). Vấn đề nghiên cứu về BMI đã được Trimi & Berbegal-Mirabent (2012) mở rộng trong phát triển lý thuyết khoa học về lĩnh vực khởi nghiệp. Mối quan hệ giữa BMI và kết quả hoạt động của doanh nghiệp đã được kiểm định từ những nghiên cứu trước. Nhưng mối quan hệ giữa chúng có sự khác nhau. Futterer & cộng sự (2018); Anwar (2018) cho thấy BMI ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả hoạt động. Patzelt & cộng sự (2008) cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa BMI và kết quả hoạt động. Halecker & cộng sự (2014) tìm ra BMI ảnh hưởng ngược chiều đến kết quả hoạt động.v.v. Đa phần các nghiên cứu trên được thực hiện tại nền kinh tế phát triển, có hệ thống chính sách - pháp luật thị trường ổn định và điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa BMI và kết quả hoạt động áp dụng tại nền kinh tế chuyể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp khởi nghiệp Đổi mới mô hình kinh doanh Đổi mới giá trị sáng tạo Đổi mới giá trị cung cấp Đổi mới giá trị nắm giữTài liệu có liên quan:
-
Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam
9 trang 107 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 19/2017
23 trang 47 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam
237 trang 41 0 0 -
Các yếu tố thành công then chốt đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam
10 trang 40 0 0 -
Từ khởi sự kinh doanh đến doanh nghiệp khởi nghiệp tại tỉnh An Giang
12 trang 39 0 0 -
Thị trường vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và mô hình
4 trang 38 0 0 -
Quan điểm về khởi nghiệp sáng tạo nhìn từ kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 27/2018
24 trang 37 0 0 -
Phân tích chính sách về quản trị sở hữu trí tuệ dành cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam
11 trang 36 0 0 -
Khởi nghiệp trong nông nghiệp hiện trạng và một vài giải pháp
5 trang 34 0 0