Bài viết trình bày 2 ý chính, đó là: Những thách thức trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy khi chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ; những giải pháp để đổi mới phương pháp giảng dạy khi chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy và học tại Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TẠI ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁTRÌNH CHUYỂN SANG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ. Đại học luật TP Hồ Chí MinhI. Những thách thức trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy khichuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Những thách thức trong quá trình chuyển đổi sang đào tạo theo học chếtín chỉ tại Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh cũng là những thách thức chungmà các trường Đại học trong cả nước phải trải qua trong quá trình chuyển đổi.Thực tế cho thấy mặc dù về nhận thức, chúng ta thừa nhận chuyển đổi việc Đàotạo theo học chế tín chỉ là xu thế có tính tất yếu và từ năm 1988, theo chủtrương của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiều trường Đại học Việt Nam đã áp dụngnhững tiêu chuẩn của học chế tín chỉ một cách mềm dẻo, kết hợp niên chế theohọc phần-đơn vị học trình. Nhưng đến nay, những khó khăn vẫn còn rất nhiều ởphía trước với các trường đang quyết tâm chuyển đổi. Có thể thấy, mặc dù ĐH Bách khoa Tp Hồ Chí Minh từ năm học 1993-1994, trường ĐH Đà Lạt từ năm học 1994-1995 và một số khá đông các trườngĐH khác ở cả ba miền đã bắt đầu áp dụng học chế học phần-đơn vị học trìnhmột cách triệt để hơn, gần với hệ thống tín chỉ hơn, nhưng cho đến nay, thựcchất vẫn chưa có trường nào xây dựng được mô hình hoàn thiện về đào tạo theotín chỉ mà mới đang ở mức “tiệm cận”. Có rất nhiều lý do để chúng ta chưa có được học chế tín chỉ theo đúngnghĩa mà chỉ “ na ná” tín chỉ, hay nói như một chuyên gia nhận xét: “Về cơ bảnhọc chế của giáo dục đại học Việt Nam (GDĐH VN) đang áp dụng nhiều yếutố của hệ thống tín chỉ (credit system) của GDĐH thế giới”- nghĩa là “tín chỉ”của các trường đang áp dụng hiện nay chưa thực sự hoàn chỉnh. Nguyên nhânthì rất nhiều, đó có thể là do: sự chần chừ của các cấp lãnh đạo, sự thiếu thốncơ sở vật chất, thậm chí là sự thiếu chủ động cả về phía SV lẫn giáo viên… Những khó khăn có tính tổng thể đó cũng chính là những thách thức màĐại học luật Thành phố Hồ Chí Minh phải vượt qua trong giai đoạn chuyển đổisang đào tạo theo hệ tín chỉ. Trong phạm vi tham luận này, chúng tôi tập trungvào vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học- đó là một trong những thách thứccăn bản nhưng cũng là chìa khóa mở cửa để chuyển sang đào tạo theo hệ tínchỉ.1.1. Thách thức đối với người dạy trong việc đổi mới phương pháp giảngdạy khi chuyển sang đào tạo theo HCTC. 8 Để chuyển đổi sang học chế tín chỉ, yêu cầu hàng đầu là phải đổi mớiphương pháp dạy, học theo “ 3C: Giáo viên chỉ hướng dẫn SV cách học, tăngcường hơn nữa quyền chủ động của SV và khai thác tối đa ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông vào nhà trường”. Với nhiều trường đại học, yêu cầu này của học chế tín chỉ (HCTC) làmột thách thức lớn đối với người dạy vì không ít giáo viên lâu nay vẫn giảngdạy theo phương pháp truyền thống là thuyết trình, không quen với công nghệthông tin, không biết cách làm lớp học trở nên sinh động và không động viênđược người học. Chuyển sang HCTC, một bộ phận không nhỏ giáo viên phảibắt đầu cập nhật những kiến thức căn bản về sử dụng các phương pháp giảngdạy hiện đại như sử dụng thuần thục hệ thống đèn chiếu, hệ thống âm thanh,ánh sáng cho lớp học, sử dụng công nghệ thông tin để xử lý phim, hình có tínhminh họa cho các bài giảng luật…đây là trở ngại đầu tiên đối với người dạy. Theo HCTC, thời lượng giảng dạy rút ngắn, chỉ có 1/3 thời gian lên lớpđược giáo viên hướng dẫn, còn lại 2/3 thời gian SV phải tự học, tự nghiên cứutại nhà. Giáo viên phải làm quen với việc gói gọn bài giảng của mình trong 1/3thời gian lên lớp và phải tăng cường độ làm việc để chỉ dẫn cho sinh viên tàiliệu để sinh viên có thể tự đọc ở nhà. Việc này nếu không phải là người cóchuyên môn giỏi, không dễ gì làm được. Đó là khó khăn thứ 2 với người dạy.Thêm nữa, khi chuyển sang hệ tín chỉ, một điều đương nhiên là giảng viên phảisẵn sàng “ đương đầu” với những câu hỏi hóc búa của sinh viên sau khi các emđã được đọc tài liệu ở nhà. Đặc biệt, trong điều kiện bùng nổ thông tin ngàynay, chắc chắn sẽ nhiều điều người học biết mà người dạy chưa biết. Đây chínhlà thách thức đối với các giảng viên trẻ khi mà kinh nghiệm giảng dạy và bềdày chuyên môn chưa nhiều, nếu không tích cực trau dồi, sẽ khó có thể đủ tựtin để là người “ cầm lái”. Với HCTC, vai trò của người thầy là người hướng đạo và chỉ dẫn chứkhông chú trọng một cách thuần túy vai trò là người quyết định đối với quátrình nhận thức của người học. Người dạy phải quá triệt nguyên tắc “Dạy họclấy sinh viên làm trung tâm”. Vì thế, giảng viên phải khuyến khích được sinhviên, phải biết thừa nhận sự vượt trội của người học, phải khơi dậy được niềmđam mê khoa học và thúc giục người học phát huy khả năng của ...
Đổi mới phương pháp dạy và học tại Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập Đổi mới phương pháp dạy Học chế tín chỉ Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 206 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 190 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 177 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 165 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 135 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 126 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 125 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 116 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 96 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 91 0 0